Địa chỉ: Khu 2, ấp 4, Xã Tóc Tiên, Phú Mỹ, Bà Rịa - Vũng Tàu. Hotline: 0907 249 746

Kinh Tụng Pali

Kinh Tụng Pāḷi

 

&

 

THỈNH CHƯ THIÊN

Sagge kāme ca rūpe giri-sikhara-taṭe c’antalikkhe vimāne dīpe raṭṭhe ca gāme taru-vana-gahaṇe geha-vatthumhi khette bhummā c’āyantu devā jala-thala-visame yakkha-gandhabba-nāgā tiṭṭhantā santike yaṃ Muni-vara-vacanaṃ sādhavo me suṇantu.

Dhamma-ssavana kālo ayaṃ bhadantā.

Dhamma-ssavana kālo ayaṃ bhadantā.

Dhamma-ssavana kālo ayaṃ bhadantā.

Dịch nghĩa:

Xin thỉnh Chư  Thiên ngự trên cõi trời dục giới cùng sắc giới, trên đỉnh núi, bờ sông, nơi Thiên cung, trong quốc độ, giữa hư không, nơi  làng mạc, rừng rú, trên cây cối, ruộng vườn, mặt đất, trong nhà. Các vị Dạ-Xoa, Càn-thát-bà, Long vương ngự trên bờ, dưới nước ở quanh đây, xin cung thỉnh. Lành thay, xin chư  vị lắng nghe tôi tụng đọc lời dạy cao quý của Đấng Thanh Tịnh.

Thưa Chư  tôn giả, đây là thời khắc (thích hợp) để nghe Pháp. (3 lần)

 

Ngữ vựng:

Sagga:           cõi trời                     Kāma:            dục giới

Ca:                                            Rūpa:            sắc giới

Giri:              núi                           Sikhara:            đỉnh

Giri-sikhara: đỉnh núi                   Taṭa:             bờ sông

C’antalikkha = ca + antalikkha: bầu trời hư không

Vimāna:        cung trời                  Dīpa: hòn đảo, ngọn đèn

Raṭṭha:          quốc độ

Gāma:           làng                        

Taru:             cây

Vana:            rừng lớn                 

Gahaṇa:        rừng rậm

Geha (gehaṃ, geho): nhà             

Vatthu:          đất vườn

Khetta:          ruộng                     

Bhummā:      mặt đất

C’āyantu       =  ca + ayantu  (ayāti): hãy đến               

Devā:            Chư  Thiên

Jala:              nước

Thala:            đất liền        

Visama:        gồ ghề

Yakkha:        dạ xoa                    

Gandhabba:   càn thát bà

Nāga:            long vương             

Tiṭṭhantā (tiṭṭhati):   ở

Santika:         gần                         

Yaṃ (ya):      nào

Muni:            bậc ẩn sỉ, Phật        

Vara:             cao quý

Vacana:         lời nói

Sādhu:           lành thay

Me:               của tôi

Suṇāti:          nghe

Dhamma:      Pháp

Savana:         s nghe

Kāla:             thời gi

Ayaṃ:           này

Bhadanta:      bậc đáng kính, tôn giả

***

CÚNG HƯƠNG

Imehi dīpa-dhūp’ādi sakkārehi Buddhaṃ Dhammaṃ Saṅghaṃ abhipūjayāmi mātā-pit’ādīnaṃ guṇavantānañca mayhañca dīgha-rattaṃ atthāya hitāya sukhāya.

Dịch nghĩa:

Đệ tử thành kính cúng dường đèn, hương, lễ phẩm các loại lên  ba ngôi Tam Bảo. Nguyện cầu cho các bậc ân nhân, nhất là cha mẹ đệ tử được an lạc, lợi ích và tốt đẹp lâu dài.

 

Ngữ vựng:

Imehi (ima):                       với những (cái này)

Dīpa:                                  đèn

Dhūpa:                               nhang, hương

Adi:                                    v.v……...

Sakkārehi (sakkāra):           với sự cung kính

Buddhaṃ (Buddha):           đến Phật

Dhammaṃ (Dhamma):       đến Pháp

Saṅghaṃ (Saṅgha):            đến Tăng

Abhipūjayāmi (abhipūjayati): cúng dường

Mātu:                                  mẹ

Pitu:                                   cha

Mātu-pitu:                          cha mẹ

Guṇavantu:                         ân nhân, bậc có ân Đức

Mayhaṃ (mama):               đến cho con, của con

Dīgharattaṃ:            lâu dài

Attha:                                 tốt đẹp, tốt lành

Hita:                                   lợi ích

Sukha:                                an lạc

***

 

LỄ PHẬT

Namo tassa Bhagavato Arāhato Sammā Sambuddhassa.

Namo tassa Bhagavato Arāhato Sammā Sambuddhassa.

Namo tassa Bhagavato Arāhato Sammā Sambuddhassa.

 

Dịch nghĩa:

Kính lễ Đức Thế Tôn, Bậc Ứng Cúng, Chánh Biến Tri.

 

Ngữ vựng:

Namo (Namati):       kính lễ

Tassa (Ta):               đó

Bhagavato:               Đức Thế Tôn

Arāhato:                   bậc ứng cúng

Sammā:                   chánh

Sambuddho:             Đấng Toàn Giác, Biến Tri Đẳng Giác

 

***

TÁN DƯƠNG PHẬT

Yo sannisinno vara-bodhi-mūle

Māraṃ sasenaṃ mahatiṃ vijeyyo

Sambodhim’ āgacchi ananta ñāṇo

Lok’uttamo taṃ paṇamāmi Buddhaṃ.

 

Dịch nghĩa:

Người đã ngồi dưới cội bồ-đề cao quý, đại thắng ma quân và đạt đến chánh giác, là bậc có trí tuệ vô biên và là đấng tối thượng trên thế gian. Con cúi đầu đảnh lễ Đức Phật ấy.

 

Ngữ vựng:

Yo (ya):        người mà

Sannisinna:   đang ngồi

Bodhi:           tuệ giác, cây bồ đề

Mūla:            gốc cây

Māra:            ma

Sasena:          đoàn binh

Mahati:         lớn

Vijeyya:        chiến thắng

Sambodhi:     sự giác ngộ hoàn toàn

Agacchati:     đạt đến

Ananta:         vô biên

Ñāṇa:            trí (tuệ)

Loka:            thế gian

Uttama:         tối thượng

Taṃ (ta):       đó

Paṇamati (ṇamati): đảnh lễ

 

***

 

 

LỄ TAM THẾ PHẬT

    Ye ca Buddhā atītā ca

    Ye ca Buddhā anāgatā

    Paccuppannā ca ye Buddhā

    Ahaṃ vandāmi sabbadā.

 

Dịch nghĩa:

Chư  Phật nào (có mặt) trong quá khứ

Chư  Phật nào (có mặt) trong vị lai

Chư  Phật nào (có mặt) trong hiện tại

Con thường xin đảnh lễ ba đời Chư  Phật.

Ngữ vựng:

Ye (ya):                   những vị nào

Atīta:                       quá khứ

Anāgata:                  vị lai

Paccuppanna:           hiện tại

Ahaṃ:                      con, tôi, đệ  tử

Vandati:                   lễ, lạy

Sabbadā:                  tất cả, toàn thể

 

***

 

ÂN ĐỨC PHẬT

Iti’pi so Bhagavā: Arahaṃ, Sammā Sambuddho, Vijjā-caraṇa-sampaṇṇo, Sugato, Lokavidū, Anuttaro, Purisa-damma-sārathi, Satthā-deva-manussānaṃ, Buddho, Bhagavā’ti.

 

Dịch nghĩa:

Đức thế Tôn ấy (có danh hiệu) như thế này: ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sỉ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn.

 

Ngữ vựng:

Iti’pi:             như thế

So (ta):          đó

Arahaṃ:        A la hán, ứng Cúng

Sammā:         chánh

Sambuddho: Đấng Toàn Giác, Biến Tri Đẳng Giác

Vijjā:             minh

Caraṇa:         hạnh

Sampanno:    đầy đủ (túc)

Sugata:          Thiện thệ (khéo đi không trở lại)

Vidū:             người biết

Loka-vidū:    Thế gian giải

Anuttara:       vô thượng

Purisa:           trượng phu

Damma:        điều ngự, chế phục

Sārathi:         người đánh xe

Satthā:           thầy

Manussa:       người

 

***

 

 

QUY NGƯỠNG PHẬT

N’atthi me saraṇaṃ aññaṃ

Buddho me saraṇaṃ varaṃ

Etena sacca-vajjena

Hotu me jaya-maṅgalaṃ.

Dịch nghĩa:

Không có sự nương tựa nào khác cho con,

Đức Phật là nơi  nương tựa quý báu

Do lời chân thật này

Hãy là hạnh phúc thù thắng cho con.

 

Ngữ vựng:

N’atthi (na + atthi): không có

Me:                          cho con, cho tôi

Saraṇa:                    sự quy y, nơi  nương tựa

Añña:                       khác

Etena (eta):               do…..này

Sacca:                      chân thật

Vajja:                       lời nói

Hotu:                       hãy là, xin cho

Jaya:                        thắng

Maṅgala:                 hạnh phúc

Jaya-maṅgala:          hạnh phúc thù thắng

 

***

 

SÁM HỐI PHẬT

  Uttam’aṅgena vande’haṃ

  Pāda-paṃsuṃ var’uttamaṃ

  Buddhe yo khalito doso

  Buddho khamatu taṃ mamaṃ.

Dịch nghĩa:

Con xin cúi đầu đảnh lễ bụi trần cao quý dưới chân Đức Phật. Tội nào con mạo phạm đến Đức Phật, cúi xin Đức Phật tha thứ cho con.

 

Ngữ vựng:

Uttaṃ’aṅga (uttama+aṅga): cái đầu

Vande’haṃ (vanda+ahaṃ): con đảnh lễ

Pāda:                                  cái chân

Paṃsu:                               bụi, vi trần

Var’uttama (vara+uttama): cao thượng

Khalita:                              lỗi lầm

Dosa:                                  sân, tội

Khamati:                            tha thứ

Mamaṃ (mama):                cho con

 

 

***

 

TÁN PHÁP

Aṭṭh’aṅgik’āriya-patho janānaṃ

Mokkha-ppavesāya ujū ca maggo

Dhammo ayaṃ santi-karo paṇīto

Nīyāniko taṃ paṇamāmi Dhammaṃ.

Dịch nghĩa:

Con đường Thánh gồm 8 chi của người là con đường trực tiếp dẫn đến giải thoát. Pháp ấy làm cho thanh tịnh và siêu thoát. Con đảnh lễ Pháp hướng đến giải thoát đó.

 

Ngữ vựng:

Aṭṭha:                      8

Aṅgika:                    gồm...phần (chi)

Ariya:                      thánh

Patha:                      con đường

Jana:                        người

Mokkha:                  giải thoát

Pavesa:                    dẫn đến

Uju:                         thẳng, ngay thẳng

Magga:                    đạo, con đường

Santi:                       an tịnh

Kara:                       làm cho

Paṇīta:                     siêu việt, giải thoát

Nīyānika = niyyānika: hướng đến giải thoát

 

***

LỄ TAM THẾ PHÁP

  Ye ca Dhammā atītā ca

  Ye ca Dhammā anāgatā

  Paccuppannā ca ye Dhammā

  Ahaṃ vandāni sabbadā.

 

Dịch nghĩa:

Giáo Pháp nào (có mặt) trong quá khứ

Giáo Pháp nào (có mặt) trong vị lai

Giáo Pháp nào (có mặt) trong hiện tại

Con thường xin đảnh lễ ba đời Pháp bảo.

 

***

 

ÂN ĐỨC GIÁO PHÁP

Svākkhāto Bhagavatā Dhammo: Sandiṭṭhiko, Akāliko, Ehipassiko, Opanāyiko, Paccattaṃ veditabbo viññūhī’ti.

 

Dịch nghĩa:

Pháp đã được Đức Thế Tôn khéo khai thị là Pháp thiết thực hiện tiền, không bị hạn chế bởi thời gian, là Pháp đến để  thấy, có khả năng hướng thượng, bậc trí tự mình liễu giải

 

Ngữ vựng:

Svākkhāta (su+akkhāta): đã khéo tuyên thuyết

Akkhati:                   giảng giải, khai thị,tuyên thuyết

Sandiṭṭhika:             thiết thực hiện tại, thực tại hiện tiền

Akālika (a+ kālika): vượt qua thời gian, phi thời gian

Ehipassika (ehi+passika): hãy đến mà thấy (tự chứng)

Passati:                    thấy

Opanāyika:( upa+ nayika) hướng thượng, dẫn đến Niết Bàn

Paccattaṃ:               mỗi người, từng cá nhân

Veditabba (vedeti): nhận thức, liễu giải

Viññū:                     người biết, người trí

 

***

 

QUY NGƯỠNG PHÁP

N’atthi me saraṇaṃ aññaṃ

Dhammo me saraṇaṃ varaṃ

Etena sacca-vajjena

Hotu me jaya-maṅgalaṃ.

 

Dịch nghĩa:

Không có sự nương tựa nào khác cho con,

Giáo pháp là nơi  nương tựa quí báu

Do lời chơn thật này

Hãy là hạnh phúc thù thắng cho con.

 

***

 

SÁM HỐI PHÁP

Uttam’aṅgena vand’ehaṃ

Dhammañca du-vidhaṃ varaṃ

Dhamme yo khalito doso

Dhammo khamatu taṃ mamaṃ.

Dịch nghĩa:

Con xin cúi đầu đảnh lễ hai loại Giáo Pháp cao thượng (pháp học và pháp hành).Tội lỗi nào con đã mạo phạm đến Pháp bảo, cúi xin Pháp bảo tha thứ cho con.

 

Ngữ vựng:

Du (dvi, dve, dvā):   2

Vidhaṃ (vidha):      gồm có...lần (hạng, thứ, bậc, loại)

***

TÁN DƯƠNG TĂNG

    Saṅgho visuddho vara-dakkhineyyo

    Sant’indriyo sabba mala-ppahīno

    Guṇehi nekehi samiddhi-patto

    Anāsavo taṃ paṇamāmi Saṅghaṃ.

 

Dịch nghĩa:

Tăng là bậc thanh tịnh, xứng đáng thọ nhận cúng dường, lục căn vắng lặng, đã đoạn tận tất cả ô nhiễm bất tịnh, đã chứng đạt nhiều Đức tính vô lậu. Con xin đảnh lễ Chư  Tăng ấy.

 

Ngữ vựng:

Visuddha:      thanh tịnh trong sạch

Dakkhineyya: đáng thọ trí

Santi:            tịch tịnh, an tịnh

Indriya:         căn (lục căn )

Sabba:           tất cả

Mala:            ô nhiễm

Pahīna:          trừ diệt

Guṇa:            ân Đức, Đức tính

Neka:            nhiều

Samiddhi:      thành

Patta (pāpuṇāti): đạt

Āsava:           lậu hoặc

An-Āsava:     vô lậu

***

 

LỄ TAM THẾ TĂNG

Ye ca Saṅghā atītā ca

Ye ca Saṅghā anāgatā

Paccuppannā ca ye Saṅghā

Ahaṃ vandāmi sabbadā.

 

Dịch nghĩa:

Tăng già nào (có mặt) trong quá khứ,

Tăng già nào (có mặt) trong vị lai,

Tăng già nào (có mặt) trong hiện tại,

Con thường xin đảnh lễ ba đời Tăng bảo.

 

***

 

ÂN ĐỨC TĂNG

Su-paṭipanno Bhagavato Sāvaka-Saṅgho

Uju-paṭipanno Bhagavato Sāvaka-Saṅgho

Ñāya-paṭipanno Bhagavato Sāvaka-Saṅgho

Sāmīci-paṭipanno Bhagavato Sāvaka-Saṅgho

Yad’idaṃ cattāri purisa-yugāni, aṭṭha purisa-puggalā. Esa Bhagavato Sāvaka-Saṅgho: Āhuṇeyyo, Pāhuṇeyyo, Dakkhiṇeyyo, Añjali-karaṇīyo, Anuttaraṃ puñña-kkhettaṃ lokassā’ti.

 

Dịch nghĩa:

Chư  Thanh văn đệ  tử của Đức Thế Tôn là bậc thiện hạnh.

Chư  Thanh văn đệ  tử của Đức Thế Tôn là bậc trực hạnh.

Chư  Thanh văn đệ  tử của Đức Thế Tôn là bậc ứng lý hạnh.

Chư  Thanh văn đệ  tử của Đức Thế Tôn là bậc hoà kính hạnh.

Nghĩa là 4 đôi:Tu-đà-hoàn, Tư-đà-hàm, A-na-hàm, A-la-hán, tức 8 chúng: Tu-đà-hoàn đạo, Tu-đà-hoàn quả, Tư-đà-hàm đạo, Tư-đà-hàm quả, A-na-hàm đạo, A-na-hàm quả, A-la-hán đạo, A-la-hán quả.

Chư  Thanh văn đó là bậc đáng kính, đáng tôn trọng, đáng cúng dường, đáng chấp tay lễ bái, bậc vô thượng phước điền của thế gian.

 

Ngữ vựng:

Su:                           thiện, tốt, diệu

Paṭipanna:                hành theo, sống theo, hạnh

Sāvaka:                    Thanh văn

Uju:                         ngay thẳng, chính trực

Ñāya:                       ứng lý, như lý, chánh lý

Sāmīci:                    như pháp, hoà kính

Yad’idaṃ:                nghĩa là

Cattāri:                     4

Yuga:                       đôi

Puggala:                   chiếc,cá nhân

Esa (eta):                 đó, ấy

Āhuṇeyya:               đáng kính trọng

Pāhuṇeyya:              đáng tôn kính

Dakkhiṇeyya:          đáng cúng dường

Añjali-karaṇīya:       đáng lễ bái, đáng chấp tay

Anuttara:                  vô thượng

Puñña:                     phước

 

***

 

QUY NGƯỠNG TĂNG

N’atthi me saraṇaṃ aññaṃ

Saṅgho me saraṇaṃ varaṃ

Etena sacca-vajjena

Hotu me jaya-maṅgalaṃ.

Dịch nghĩa:

Không có sự nương tựa nào khác cho con,

Tăng Bảo là nơi  nương tựa quý báu;

Do lời chân thật này,

Mong rằng con có được hạnh phúc thù thắng.

***

SÁM HỐI TĂNG

Uttam’aṅgena vande’haṃ

Saṅghañ ca duvidh’ottamaṃ,

Saṅghe yo khalito doso

Saṅgho khamatu taṃ mamaṃ.

Dịch nghĩa:

Con xin cúi đầu đảnh lễ hai bậc Tăng cao quý (phàm tăng và thánh tăng). Tội lỗi nào mà con đã mạo phạm đến Tăng bảo, cúi xin Tăng bảo tha thứ cho con.

 

Ngữ vựng:

Duvidh’ottamaṃ: du+vidha+uttamaṃ: hai bậc cao quý.

 

***

 

LỄ XÁ LỢI, BẢO THÁP, CÂY BỒ ĐỀ

Vandāmi cetiyaṃ sabbaṃ

Sabba-ṭṭhānesu patiṭṭhitaṃ

Sārīrika-dhātu mahābodhiṃ

Buddha-Rūpaṃ sakalaṃ sadā. (3 lần)

 

Dịch nghĩa:

Đệ  tử thường xin kính lễ tất cả bảo tháp, kim thân Đức Phật, ngọc-xá-lợi và cây đại bồ-đề  đã được tạo dựng, tôn trí khắp nơi .

 

Ngữ vựng:

Cetiya:                                tháp

Ṭhāna:                                nơi , chỗ

Sabba-ṭṭhānesu:                  ở khắp nơi

Patiṭṭhita (patiṭṭhāti):           đã được xây dựng

Sārīrika:                             liên hệ đến thân

Dhātu:                                yếu tố, di vật, nguyên tố

Sārīrika-dhātu:                    xá-lợi

Mahābodhi:                        đại thọ bồ đề

Buddha-Rūpa:                    tượng phật

Sakalaṃ:                            toàn thể

Sadā:                                  luôn luôn

 

***

 

LỄ BÁI TAM THẾ TAM BẢO

1. Sambuddhe aṭṭha vīsañca dvā-dasañca sahassake pañca-sata-sahassāni ṇamāmi sirasā ahaṃ. Tesaṃ Dhammañca Saṅghañca ādarena ṇamāmi’haṃ, ṇama-kkār’ānubhāvena hantvā sabbe upaddave anekā antarāyā’pi vinassantu asesato.

2. Sambuddhe pañca-paññāsañca, catu-vīsati-sahassake, dasa-sata-sahassāni ṇamāmi sirasā ahaṃ. Tesaṃ Dhammañca Saṅghañca ādarena ṇamāmi’ham ṇama-kkhār’ānubhāvena hantvā sabbe upaddave anekā antarāyā’pi vinassantu asesato.

3. Sambuddhe nav’uttara-sate, aṭṭha-cattālīsa-sahassake, vīsati-sata-sahassāni ṇamāmi sirasā ahaṃ. Tesaṃ Dhammañca Saṅghañca ādarena ṇamāmi’haṃ, ṇama-kkār’ānubhāvena hantvā sabbe upaddave anekā antarāyā’pi vinassantu asesato.

 

Ngữ vựng:

Vīsaṃ (vīsati):                    20

Dvā-dasa:                           12

Sahassaka:                          gồm 1000

Sahassa:                             1000

Sata:                                   100

Ādara:                                lòng tôn kính

Sira (uttam’aṅga):              cái đầu

Sirasā:                                với cái đầu

Nama-kkhāra:                     sự kính lễ

Pañca:                                5

Anubhāva:                          oai lực

Hantvā (hanati, hati):          sau khi đã đoạn diệt

Upaddava:                          sự thống khổ

Aneka:                                nhiều, những

Antarāya:                            chướng ngại, sự nguy hiễm

Vinassati:                           được tiêu diệt

Asesato:                             hết thảy

Tesaṃ:                               của các...ấy

Paññasa:                             50

Pañca-paññāsa:                   55

Catu:                                  4

Catu-vīsati:                         24

Dasa-sata:                           1000 (10 ×100)

Dasa-sata-sahassa:              1000 000 (10 × 100 × 1000)

Nava:                                  9

Nav’uttara-sata:                  109

Cattālīsa:                            40

Aṭṭha-cattālīsa-sahassa:      48 000

Vīsati-sata:                         2000(20x100)

Vīsati-sata-sahassa:            2000 000

Uttara:                                không

 

Dịch nghĩa:

(1) Con xin đê đầu đảnh lễ 28 vị Chánh Biến Tri, 12000 vị Chánh Biến Tri và 500 000 vị Chánh Biến Tri.

Với lòng tôn kính con xin đảnh lễ Pháp và Tăng của các vị ấy.

Do oai lực của sự kính lễ, sau khi đã đoạn tận tất cả thống khổ, xin cho hết thảy những chướng ngại được tiêu trừ.

(2) Con xin đê đầu đảnh lễ 55 vị Chánh Biến Tri, 24000 vị Chánh Biến Tri và 1000 000 vị Chánh Biến Tri.

Với lòng tôn kính con xin đảnh lễ Pháp và Tăng của các vị ấy.

Do oai lực của sự kính lễ, sau khi đã đoạn tận tất cả thống khổ, xin cho hết thảy những chướng ngại được tiêu trừ.

(3) Con xin đê đầu đảnh lễ 109 vị Chánh Biến Tri, 48000 vị Chánh Biến Tri và 2000 000 vị Chánh Biến Tri.

Với lòng tôn kính con xin đảnh lễ Pháp và Tăng của các vị ấy.

Do oai lực của sự kính lễ, sau khi đã đoạn tận tất cả thống khổ, xin cho hết thảy những chướng ngại được tiêu trừ.

***

 

LỄ TAM BẢO TÓM TẮT

[Iti’piso...Bhagavā’ti] taṃ Arahatt’ādi-guṇa-samyuttaṃ Buddhaṃ sirasā ṇamāmi tañca Buddhaṃ imehi sakkārehi abhipūjayāmi.

[Svākkhāto ... viññūhī’ti] taṃ Svākkhātt’ādi-guṇa-samyuttaṃ Dhammaṃ sirasā ṇamāmi tañca Dhammaṃ imehi sakkārehi abhipūjayāmi.

[Su-paṭipanno ... lokassā’ti] taṃ Su-paṭipannatt’ādi-guṇa-samyuttaṃ Saṅghaṃ sirasā ṇamāmi tañca Saṅghaṃ imehi sakkārehi abhipūjayāmi.

Dịch nghĩa:

Con đê đầu đảnh lễ Đức Thế Tôn với các Đức tánh vô sanh, v.v... với lòng tôn kính con cung kỉnh cúng dường lên  Đức Phật ấy.

Con đê đầu đảnh lễ Giáo Pháp với các ân Đức khéo thuyết giảng, v.v... với lòng tôn kính con cung kỉnh cúng duờng lên Chánh Pháp ấy.

Con đê đầu đảnh lễ Tăng với các Đức tánh thiện hạnh, .v.v... với lòng tôn kính con cung kỉnh cúng dường lên  Tăng Bảo ấy.

 

Ngữ vựng:

Samyutta: tương ưng, cùng với, hợp với.

 

***

 

TỪ BI NGUYỆN

Sabbe puratthimāya disāya sattā averā sukhī hontu.

Sabbe puratthimāya anu-disāya sattā averā sukhī hontu.

Sabbe dakkhiṇāya disāya sattā averā sukhī hontu.

Sabbe dakkhiṇāya anu-disāya sattā averā sukhī hontu.

Sabbe pacchimāya disāya sattā averā sukhī hontu.

Sabbe pacchimāya anu-disāya sattā averā sukhī hontu.

Sabbe uttarāya disāya sattā averā sukhī hontu.

Sabbe uttarāya anu-disāya averā sukhī hontu.

Sabbe uparimāya disāya sattā averā sukhī hontu.

Sabbe heṭṭhimāya disāya sattā averā sukhī hontu.

Sabbe sattā averā hontu, sukhitā hontu, ni-ddukkhā hontu, abyāpajjhā hontu, anīghā hontu, dīgh’āyukā hontu, arogā hontu, sampattīhi samijjhantu, sukhi attānaṃ pariharantu, dukkha-ppattā ca ni-ddukkhā, bhaya-ppattā ca ni-bbhayā, soka-ppattā ca ni-ssokā hontu sabbe’pi Pānino.

 

Dịch nghĩa:

Nguyện cho tất cả chúng sanh trong hướng Đông (Đông Nam, Nam, Tây Nam, Tây, Tây  Bắc, Bắc, Đông Bắc, trên, dưới) không oan trái nhau, đều được an lạc.

Nguyện cho tất cả chúng sanh không oan trái nhau, an vui, thoát khổ, không bị nhiễu hại, không bị bất hạnh, được sống lâu, không bệnh hoạn, được thành tựu viên mãn, tự giữ mình được an lạc. Tất cả chúng hữu tình đã bị khổ, xin cho được thóat khổ; đã bị sợ hãi, được xa lìa sợ hãi; đã bị ưu phiền, được thoát khổ ưu phiền.

 

Ngữ vựng:

Puratthima:                         Đông

Disā:                                   hướng

Anu-disā:                            hướng kế

Dakkhiṇa:                           Nam

Pacchima:                           Tây

Uttara:                                Bắc

Uparima:                            trên

Heṭṭhima:                           dưới

Avera (a+vera):                  không oan trái

Hoti: là; hotu (số ít):           hãy là, xin cho, nguyện;

hontu (số nhiều)

Sukhi:                                 sự an lạc

Satta:                                  chúng sanh

Sukhita:                              sự an lạc

Niddukkha (ni+dukkha):    thoát khổ, ly khổ

Abyāpajjhā (a+vyāpajjha): không bị nhiễu hại

Anīgha (a+nīgha):              không bị xáo trộn

Dīgh’āyuka (dīgha+āyuka): sống lâu, trường thọ

Aroga (a+roga):                  không bệnh hoạn

Sampatti:                            thành mãn, viên thành

Samijjhati:                          đạt thành

Atta:                                   ta, tự mình

Pariharati:                           bảo vệ

Patta (Pāpuṇāti):                 đạt được

Bhaya:                                sợ hãi

Soka:                                  ưu phiền

 

***

 

HỒI HƯỚNG CHƯ  THIÊN

Ākāsa-ṭṭhā ca bhumma-ṭṭhā

Devā Nāgā mah’iddhikā

Puññaṃ no anumodantu

Ciraṃ rakkhantu sāsanaṃ.

[thay thế sāsanaṃ: rājano, ñatayo, Pānino, no sadā]

Dịch nghĩa:

Chư  Thiên, Long Vương có đại thần lực ở trên hư không và trên địa cầu. Hãy hoan hỷ với phước của chúng tôi. Cầu xin (các vị) thường hộ trì cho Giáo pháp (của Đức Phật) được lâu dài.

[Quốc vương, quyến thuộc, chúng sanh và chúng tôi].

 

Ngữ vựng:

Ākāsa:                     hư không, bầu  trời

Ākāsa-ṭṭhā:              ở trên không

Mah’iddhikā (mahā+iddhikā): đại thần lực

Puñña:                     phước

Anumodati:              tuỳ hỷ

Ciraṃ:                     lâu dài

Rakkhati:                 hộ trì, bảo vệ

Sāsana:                               lời dạy, giáo pháp

Rājā:                                   vua, quốc vương

Ñāti:                                   quyến thuộc

Ṭhā (tiṭṭhati):                     

Ṭhāna:                                chỗ

No:                                     của chúng tôi

 

***

 

HỒI HƯỚNG QUYẾN THUỘC

Idaṃ no (vo) ñātinaṃ hontu sukhitā hontu ñātayo. (3 lần)

 

Dịch nghĩa:

Nguyện phước này đến cho quyến thuộc của chúng tôi (của quí vị, của các anh). Nguyện cho quyến thuộc được an vui.

 

***

 

HỒI HƯỚNG CHÚNG SANH

Yaṃ kiñci kusala-kammaṃ kattabbaṃ kiriyaṃ mama kāyena vācā-manasā Tidase sugataṃ kataṃ. Ye sattā saññino atthi ye ca sattā asaññino, kataṃ-puñña-phalaṃ mayhaṃ sabbe bhāgī bhavantu te, ye taṃ kataṃ su-viditaṃ dinnaṃ puñña-phalaṃ mayā, ye ca tattha na jānanti, devā gantvā nivedayum: Sabbe lokamhi ye sattā jīvant’āhāra-hetukā manuññaṃ bhojanaṃ sabbe labhantu mama cetasā' ti.

Dịch nghĩa:

Bất cứ thiện nghiệp nào là hành động đáng được làm với thân, khẩu, ý của tôi đều tác thành đến cõi trời Đao Lợi. Có chúng sanh hữu tưởng nào, có chúng sanh vô tưởng nào, tất cả các vị là người chia phần phước quả mà tôi đã làm. Chúng sanh nào đã khéo hay biết những công Đức do tôi hồi hướng (xin hãy tùy hỷ); chúng sanh ở nơi  nào không hay biết, xin Chư  Thiên sau khi đi, hãy báo truyền cho họ rõ “Tất cả chúng sanh nào sống trên thế gian do nhân vật thực, xin hãy thoả thích nhận phần phước vật thực do tôi hồi hướng với tâm hoan hỷ.”

 

Ngữ vựng:

Yaṃ kiñci:               bất cứ cái gì

Kusala:                    thiện

Kamma:                   nghiệp

Kattabba (karoti):     nên làm

Kiriya:                     hành động

Mama:                     của tôi

Kāya:                       thân

Vācā:                       khẩu

Manasā:                   ý

Tidasā:                     33, cõi trời 33 (Đao lợi)

Sugata:                    thiện thú

Kata:                        tác thành

Saññā:                      hữu tưởng

Asaññā:                   vô tưởng

Atthi:                      

Puñña:                     phước, công Đức

Phala:                      quả

Mayhaṃ:                 của tôi

Bhāgī:                      người chia phần

Bhavati (hoti):        

Su-vidita:                 khéo biết

Dinna:                      đã cho

Mayā:                      bởi tôi

Tattha:                     ở đó

Na-jānāti:                 không biết

Gantvā:                    sau khi đi

Nivedayuṃ:             thông báo, cho biết

Jīvanta (jīvati):         sống

Āhāra:                      thức ăn

Hetukā:                    do nhân

Manuñña:                thoả thích

Bhojana:                  vật thực, bữa ăn

Labhati:                   nhận

Cetasā:                     với tâm (hoan hỷ)

 

***

 

NGUYỆN

Idaṃ vata me puññaṃ āsava-kkhayāv’ahaṃ hontu anāgate.

 

Dịch nghĩa:

Do sự bố thí phước (cúng dường) chân thành của con, nguyện cho lậu hoặc được đoạn tận trong ngày vị lai.

 

***

 

XIN BÁT QUAN TRAI GIỚI

Ukāsa, mayaṃ (ahaṃ) bhante, visuṃ visuṃ rakkhan’atthāya, tisaraṇena saha aṭṭh’aṅga-samannāgataṃ uposathaṃ yācāma.

Dutiyam’pi...

Tatiyam’pi...

Dịch nghĩa:

Bạch hóa Đại Đức, chúng con xin thọ trì tam quy và bát quan trai giới, để  vâng giữ hành theo, cho được sự lợi ích.

...Lần thứ nhì.

...Lần thứ ba.

 

Ngữ vựng:

Ukāsa:                     kính bạch

Bhante:                    ngài

Visuṃ:                     từng phần

Rakkhana:                sự giữ gìn

Attha:                      sự lợi ích

Ti-saraṇa:                tam quy

Saha:                       cùng với

Samannāgata:          gồm có

Uposatha:                trai giới, bố tát

Yācati:                     xin

Dutiyam’pi:             lần thứ nhì

Tatiyam’pi:              lần thứ ba

 

***

 

TAM QUI

Buddhaṃ saraṇaṃ gacchāmi.

Dhammaṃ saraṇaṃ gacchāmi.

Saṅghaṃ saraṇaṃ gacchāmi.

 

Dutiyaṃ’pi Buddhaṃ saraṇaṃ gacchāmi.

Dutiyaṃ’pi Dhammaṃ saraṇaṃ gacchāmi.

Dutiyaṃ’pi Saṅghaṃ saraṇaṃ gacchāmi.

 

Tatiyaṃ’pi Buddhaṃ saraṇaṃ gacchāmi.

Tatiyaṃ’pi Dhammaṃ saraṇaṃ gacchāmi.

Tatiyaṃ’pi Saṅghaṃ saraṇaṃ gacchāmi

 

Dịch nghĩa:

Con (hết lòng thành kính) xin quy y Phật.

Con (hết lòng thành kính) xin quy y Pháp

Con (hết lòng thành kính) xin quy y Tăng

...Lần thứ nhì

...Lần thứ ba.

 

***

 

BÁT GIỚI

1. Pāṇ’ātipātā veramaṇī sikkhā-padaṃ samādiyāmi.

2. Adinn’ādānā veramaṇī sikkhā-padaṃ samādiyāmi.

3. A-brahma-cariyā veramaṇī sikkhā-padaṃ samādiyāmi.

4. Musā-vādā veramaṇī sikkhā-padaṃ samādiyāmi.

5. Surā-meraya-majja-ppamāda-ṭṭhānā veramaṇī sikkhā-padaṃ samādiyāmi.

6. Vi-kāla-bbhojanā veramaṇī sikkhā-padaṃ samādi-yāmi.

7. Nacca-gīta-vādita-visūka-dassanā, mālā-gandha-vilepana-dhāraṇa-maṇḍana-vibhūsana-ṭṭhānā veramaṇī sikkhā-padaṃ samādiyāmi.

8. Uccā-sayana-mahā-sayanā veramaṇī sikkhā-padaṃ samādiyāmi.

Dịch nghĩa:

1. Con nguyện giữ điều học lánh xa sát hại sinh vật.

2. Con nguyện giữ điều học lánh xa lấy của không cho.

3. Con nguyện giữ điều học lánh xa phi phạm hạnh.

4. Con nguyện giữ điều học lánh xa nói dối.

5. Con nguyện giữ điều học lánh xa rượu và các chất say làm cho phóng dật.

6. Con nguyện giữ điều học lánh xa ăn phi thời.

7. Con nguyện giữ điều học lánh xa xem ca vũ nhạc kịch, không đeo tràng hoa, dùng nước hoa, hương liệu và trang điểm.

8. Con nguyện giữ điều học lánh xa chỗ nằm ngồi cao rộng.

 

Ngữ vựng:

Pāṇa:                       mạng sống

AtiPāta (ātiPāteti):   sát hại

Veramaṇī:                tránh, kiêng

Sikkhā-pada:            điều học

Samādiyati:              thọ trì

Adinna:                    không cho

Adāna (Ādāti):         lấy

A-brahma-cariya:     phi phạm hạnh

Musā:                      dối trá

Vāda:                       lời nói

Surā:                        rượu cất

Meraya:                   rượu men

Majja:                      chất say

Pamāda:                   phóng dật

Ṭhāna:                     điều kiện, nguyên nhân

Vi-kāla:                   phi thời

Nacca:                    

Gīta:                        ca

Vādita:                     nhạc

Visūka:                    kịch

Dassana:                  xem

Mālā:                       tràng hoa

Gandha:                   hương liệu

Vilepana:                 nước hoa

Dhāraṇa:                  sự đeo mang

Maṇḍana:                 vật trang điểm

Vibhūsana:              sự tô điểm

Ucca:                       cao

Sayana:                    chỗ nằm

 

***

 

NGUYỆN THỌ TRÌ BÁT GIỚI

Imaṃ aṭṭh’aṅga-samannāgataṃ Buddha-ppaññattaṃ uposathaṃ imañca rattiṃ imañca divasaṃ sammad’eva abhirakkhituṃ samādi-yāma.

 

Dịch nghĩa:

Trai giới nầy đã được Đức Phật quy định gồm 8 chi, con xin thọ trì trọn đêm nay và ngày nay.

Ngữ vựng:

Paññatta (paññāpeti):          đã thi thiết, quy định, công bố

Ratti:                                  đêm

Divasa:                               ngày

Sammad’eva (sammā+eva): suốt, trọn

Abhirakkhituṃ (abhirakkhati): giữ gìn

Samādiyati:                        thọ nhận, chấp nhận

 

***

 

KARAṆĪYA METTĀ SUTTA

1. Karaṇīyam’attha-kusalena

Yaṃ taṃ santaṃ padaṃ abhisamecca

Sakko ujū ca su-h-ujū ca

Suvaco c’assa mudu anatimānī.

 

2. Santussako ca subharo ca

Appa-kicco ca sallahuka-vutti

Sant’indriyo ca nipako ca

Appagabbho kulesu an-anugiddho

 

Dịch nghĩa:

ƯNG HÀNH TỪ KINH

Người hằng mong an tịnh

Nên thể hiện pháp lành

Có khả năng, chất phác

Ngay thẳng và nhu thuận

Hiền hòa, không kiêu mạng.

 

Sống dễ dàng , tri túc

Thanh đạm, không rộn ràng

Lục căn  luôn trong sáng

Trí tuệ càng hiển minh

Chuyên cần, không quyến niệm.

Ngữ vựng 1:

Karaṇīya (karoti):               nên làm

Attha-kusala:                      rành rẽ điều thiện

Santa-pada:                         trạng thái an tịnh

Sakka:                                có khả năng

Abhisamecca (abhisameti): hiểu thấu, thông hiểu

Ujū:                                    ngay thẳng

Su-h-ujū:                            chánh trực

Suvaca:                               nhu thuận, dễ dạy, vâng lời

Assa (atthi):                        nên là, phải là, nên có

Mudu:                                hiền hòa, nhu mì

An-atimānī:                        không kiêu mạn

Ngữ vựng 2:

Santussaka:                         tri túc

Subhara:                             dễ nuôi (thanh đạm)

Appa:                                 ít

Kicca:                                 công việc, phận sự

Sallahuka:                          nhẹ nhàng

Vutti:                                  đời sống, sự sống

Sant’indriya (santa+indriya): căn  thanh tịnh

Nipaka:                               mẫn tuệ

Appagabbha (a+pagabbha): không khinh xuất

Kula:                                  gia đình

An-anugiddha:                    không quyến niệm

 

***

 

3. Na ca khuddaṃ samācare kiñci

Yena viññū pare upavadeyyuṃ

Sukhino vā khemino hontu

Sabbe sattā bhavantu sukhitattā.

 

4. Ye keci Pāṇa-bhūt’atthi

Tasā vā thāvarā va anavasesā

Dīghā vā ye mahantā vā

Majjhimā rassakā aṇuka-thūlā.

 

Dịch nghĩa:

Không làm việc ác nhỏ

Mà bậc trí hiền chê

Nguyện thái bình an lạc

Nguyện tất cả sinh linh

Tròn đầy muôn hạnh phúc.

 

Chúng sanh dù yếu mạnh

Lớn nhỏ hoặc trung bình

Thấp cao không đồng đẳng

Hết thảy chúng hữu tình

Lòng từ không phân biệt.

 

Ngữ vựng 3:

Khudda:                   nhỏ

Samācara:                cử chỉ, hành động, hạnh kiểm

Upavadāti:               chê trách

Upavadeyyuṃ:        đáng chê trách

Para:                        kẻ khác

Sukhī:                      người an lạc

Viññū:                     bậc trí, người biết

Khemī:                    người an tịnh, thái bình

Sukhitatta:               trạng thái an lạc

Na...kiñci:                không ...nào

Ngữ vựng 4:

Tasā:                        yếu

Thāvarā:                  mạnh

An-avasesā:             không còn lại, không trừ ai

Dīgha:                      dài

Mahanta:                  lớn

Majjhima:                trung bình

Rassakā:                  thấp

Aṇuka:                     ốm

Thūlā:                      mập

Keci:                        nào

Ye keci:                   kẽ nào

 

***

5. Diṭṭhā vā ye va adiṭṭhā

Ye ca dūre vasanti avidūre,

Bhūtā vā sambhavesī vā

Sabbe sattā bhavantu sukhitattā.  

6.Na paro paraṃ nikubbetha

N’ātimaññetha katthacinaṃ kañci

Byārosanā paṭigha-saññā

N’aññam’aññassa dukkham’iccheyya.

 

Hữu hình hoặc vô hình

Đã sinh hoặc Chưa sinh

Gần xa không kể xiết

Nguyện tất cả sinh linh

Tròn đầy muôn hạnh phúc.

 

Đừng lừa đảo lẫn nhau

Chớ bất mãn điều gì

Đừng mong ai đau khổ

Vì tâm niệm sân si

Hoặc vì nuôi oán tưởng.

 

Ngữ vựng 5:

Diṭṭha:           thấy được

A-ddiṭṭha:      không thấy được

Dūra:             xa

Avidūra:        gần

Vasati:          ở, trú

Bhūta:           chúng sanh đã sinh

Sambhavesā: chúng sanh đang đi đầu thai

Diṭṭhi:           kiến, thấy.

Ngữ vựng 6:

Paro paraṃ:             lẫn nhau

Nikubbati:                lường đảo

Atimaññati:              bất bình

Katthaci:                  bất cứ đâu

Kañci = kiñci:          bất cứ điều gì

Byārosanā:               sân

Paṭigha:                   ân hận

Saññā:                      tưởng

Aññam’aññassa:      người này tới người khác, lẫn nhau

Icchati:                     mong muốn

 

***

 

7. Mātā yathā niyaṃ puttaṃ

Āyusā eka-puttam’anurakkhe

Evam’pi sabba bhūtesu

Mānasaṃ bhāvaye aparimāṇaṃ.

 

8.Mettañca sabba lokasmiṃ

Mānasaṃ bhāvaye aparimāṇaṃ

Uddhaṃ adho ca tiriyañca

Asambādhaṃ averaṃ asapattaṃ

 

Dịch nghĩa:

Như mẹ giàu tình thương

Suốt đời lo che chở

Đứa con một của mình

Hãy phát tâm vô lượng

Cùng tất cả sinh linh.

 

Từ bi gieo cùng khắp

Cả thế gian khổ hải

Trên dưới và quanh mình

Không hẹp hòi oan trái

Không giận hờn oán thù.

Ngữ vựng:

Yathā...evaṃ:                     như...cũng vậy

Niya:                                  của chính mình

Eka-putta:                           đứa con trai duy nhất

Anurakkha (anurakkhati):   bảo bọc, che chở

Mānasā:                              tâm

Bhāvaye (bhāveti):             phát triển

Aparimāṇa:                        vô lượng

Mettā:                                 tâm từ

Uddha:                               trên

Adha:                                 dưới

Tiriya:                                bề ngang

A-sambādha:                      không áp bức

A-sapatta:                           không oán thù

 

***

 

9.Tiṭṭhaṃ caraṃ nisinno vā

Sayāno vā yāvat’assa vigata-middho

Etaṃ satiṃ adhiṭṭheyya

Brahmam’etaṃ vihāraṃ idham’āhu.

 

10. Diṭṭhiñca anupagamma

Sīlavā dassanena sampanno

           Kāmesu vineyya gedhaṃ

Na hi jātu gabbha-seyyaṃ punaretī’ti.

Dịch nghĩa:

Khi đi, đứng, ngồi, nằm

Bao giờ còn thức tỉnh

Giữ niệm từ bi nầy

Thân tâm thường thanh tịnh

Phạm hạnh chính là đây.

Ai xả ly kiến thủ

Giới hạnh được tựu thành

Chánh tri đều viên mãn

Không ái nhiễm dục trần

Thoát ly đường sanh tử.

Ngữ vựng:

Tiṭṭha (tiṭṭhati):                   đứng

Cara:                                  đi

Nisinna (Nisīdati):              ngồi

Sayāna:                               nằm

Yāva (t):                             cho đến khi

Assa (atthi):                       

Vigata:                               không có, từ ly, đi khỏi, ngừng

Middha:                              thụy miên, buồn ngủ

Vigata-middha:                   tỉnh táo, không ngủ

Sati:                                    niệm

Adhiṭṭheyya (adhiṭṭhāti):     nên quyết định, nên nguyện

Brahmam’etaṃ (brahmaṃ+etaṃ)

Idham’āhu:                         nói rằng, tức là, chính là

Ngữ vựng:

Diṭṭhi:                                 ()kiến

An-upagamma (upagacchati): không đi đến, không chấp nhận

Sīlavantu:                           có giới hạnh

Dassana:                             kiến (tri kiến), chánh tri kiến

Vineyya:                             viễn ly, xả bỏ

Kāma:                                trần dục

Gedha:                                tham đắm

Jātu (jāti):                           sinh

Gabbha-seyyā:                    bào thai

Punareti (puna + r + eti):    trở lại, tái sinh

***

 

BUDDHA-JAYAMAṄGALA GĀTHĀ

1.        Bāhuṃ sahassam’abhinimmita sāyudh’antaṃ

Gīrimekhalaṃ udita ghora-sasena-māraṃ

Dān’ādi dhamma-vidhinā jitavā Mun’indo

Taṃ tejasā bhavatu me (te) jaya-maṅgalāni.

 

2.        Mār’ātirekam-abhiyujjhita sabba rattiṃ

Ghoraṃ pan’āḷavaka makkham’ath’addha Yakkhaṃ

Khantī sudanta-vidhinā jitavā Mun’indo

Taṃ tejasā bhavatu me (te) java-maṅgalāni.

Dịch nghĩa:

KỆ PHẬT THẮNG HẠNH

Ma vương hóa ngàn tay với rất nhiều khí giới

Cỡi voi Girimekhala cùng ma quân khủng bố

Bậc Đại ẩn cảm thắng bằng pháp Bố thí độ

Do nhờ Phật lực này được hạnh phúc thù thắng.

 

Dạ Xoa Āḷavaka càng ương ngạnh hung dữ

Hơn hẳn cả ma vương, trọn đêm dài chiến đấu

Bậc Đại ẩn cảm thắng bằng điều phục nhẫn nại

Do nhờ Phật lực này được hạnh phúc thù thắng.

 

Ngữ vựng:

Bāhu:                                  cánh tay

Abhinimmita (abhinimmināti): đã tạo, đã hóa ra

Sāyudha (āvudha):              với khí giới

Anta:                                  cực, rất nhiều

Gīrimekhala:                      tên của một con voi

Udita (udeti):                      đã cỡi

Ghora:                                kinh khủng, hung bạo

Dāna:                                  bố thí

Vidhinā (vidhi):                  bằng cách nhờ

Jitavantu:                            chiến thắng

Mun’inda:                          vua ẩn só, bậc Đại giác

Tejasā:                                với uy lực

Jaya-maṅgala:                    thắng hạnh, hạnh phúc thù thắng

Ngữ vựng:

Ātireka:                              dư thừa, vượt trội hôn

Abhiyujjhita (abhiyujjhati): đã chiến đấu

Sabba rattiṃ:                      suốt đêm

Āḷavaka:                             tên một vị dạ xoa

Makkha:                             ương ngạnh, hung hãn, thịnh nộ

Pana...atha:                         lại nữa, mặt khác, lại càng

Addha:                               say sưa, hung hăng

Khantī:                               nhẫn nhục

Sudanta:                             thuần phục, khéo điều phục.

 

***

3.        Nālāgiriṃ gaja-varaṃ ati-matta-bhūtaṃ

Dāv’aggi cakkam-asanī’va su-dāruṇ’antaṃ

Mett’ambu-seka vidhinā jitavā Mun’indo

Taṃ tejasā bhavatu me (te) java-maṅgalāni.

 

4.        Ukkhitta-khaggam-atihaṭṭha su-dāruṇ’antaṃ

Dhāvan tiyojana-path’Aṅgulimālavantaṃ

Iddhī’bhisaṅkhata-mano jitavā Mun’indo

Taṃ tejasā bhavatu me (te) java-maṅgalāni.

Dịch nghĩa:

Voi báu Nālāgiri đang say sưa quá độ

Kinh khủng như lửa rừng, như sấm sét bảo luân

Bậc Đại ẩn cảm thắng bằng cách rải nước từ

Do nhờ Phật lực này được hạnh phúc thù thắng.

 

Kẻ đeo vòng ngón tay đang khích động vung kiếm

Chạy theo ba do tuần, thật vô cùng hung hãn

Bậc Đại ẩn cảm thắng bằng ứng hóa thần thông

Do nhờ Phật lực này được hạnh phúc thù thắng

Ngữ vựng:

Gaja:                        voi

Matta:                      say

Ati-matta-bhūta:      quá say

Dāva:                       sức nóng

Aggi:                       lửa

Dāv’aggi:                 đám cháy rừng

Cakka-m-asani:        vòng sấm sét

Dāruṇa:                    hung dữ, dữ tợn

Anta:                       cực kỳ, cùng cực

Su-dāruṇ’anta:         cực kỳ hung dữ

Ambu:                     nước

Seka:                       sự rải, rưới.

Ngữ vựng:

Ukkhitta (ukkhipati): đưa lên , vung lên

Khagga:                   gươm

Atihaṭṭha:                 phấn khởi, phấn chấn, phấn khích

Dhāva:                     sự chạy

Ti:                            3

Yojana:                    do tuần

Patha:                      đường

Aṅguli:                    ngón tay

Aṅgulimāla:             tràng, vòng ngón tay

Aṅgulimālavanta:    người đeo vòng ngón tay

Abhisaṅkhata (abhisaṅkharoti): đã sửa soạn, đã chuẩn bị.

 

***

5.        Katvāna kaṭṭham’udaraṃ iva gabbhinīyā

Ciñcāya duṭṭha-vacanaṃ jana-kāya-majjhe

Santena somma-vidhinā jitavā Mun’indo

Taṃ tejasā bhavatu me (te) jaya-maṅgalāni.

 

6.        Saccaṃ vihāyam-ati-Saccaka-vāda-ketuṃ

Vād’ābhiropita-manaṃ ati-andha-bhūtaṃ

Paññā-padīpa-jalito jitavā Mun’indo

Taṃ tejasā bhavatu me (te) jaya-maṅgalāni

Dịch nghĩa:

Hóa trang bụng bằng gỗ như phụ nữ mang thai

Ciñcā vu khống Phật giữa đạo tràng thánh chúng

Bậc Đại ẩn cảm thắng bằng hiền hòa an tịnh

Do nhờ Phật lực này được hạnh phúc thù thắng.

 

Người chối bỏ sự thật dựng ngọn cờ luận thuyết

Saccaka tự phụ nhưng tâm lại rối mù

Bậc Đại ẩn cảm thắng bằng đuốc tuệ sáng soi

Do nhờ Phật lực này được hạnh phúc thù thắng.

 

Ngữ vựng:

Katvāna (karoti):      sau khi đã làm

Kaṭṭha:                     khúc gỗ

Udara:                      bụng

Gabbhinī:                 phụ nữ có thai

Ciñcā:                      nàng Ciñcā

Duṭṭha-vacana:         lời nói xấu, vu khống

Jana-kāya:                quần chúng

Santa:                      trầm tỉnh, bình thản, an tịnh

Somma:                   nhã nhặn, hiền hòa.

Ngữ vựng:

Vihāya (vijahati):     tảng lờ, từ bỏ, chối bỏ

Saccaka:                  tên một du sỉ ngoại đạo

Ketu:                       ngọn cờ, phan, phướng

Vāda:                       luận thuyết

Abhiropita (abhiropeti): chú trọng, tôn thờ

Andha:                    

Ati-andha-bhūta:      mù tịt, quá ngu si

Padīpa:                    ánh sáng, ngọn đèn

Jalita (jalati):            chiếu sáng, thắp sáng.

 

***

7.        Nandopananda-bhujagaṃvibuddhaṃ mah’iddhiṃ.

Puttena thera bhujagena dam’āpayanto

Iddh’ūpadesa-vidhinā jitavā Mun’indo

Taṃ tejasā bhavatu me (te) java-maṅgalāni.

 

8.        Duggāha-diṭṭhi bhujagena sudaṭṭha-hatthaṃ

Brahmaṃ visuddhi-jutim-iddhi-Bak’ābhidhānaṃ

Ñāṇ’āgadena vidhinā jitavā Mun’indo

Taṃ tejasā bhavatu me (te) jaya-maṅgalāni.

 

Dịch nghĩa:

Rồng chúa Nandopananda, tà kiến, đại thần lực

Trưởng lão Mục Kiền Liên, biến thân rồng điều phục

Bậc Đại ẩn cảm thắng bằng chỉ dạy thần thông

Do nhờ Phật lực này được hạnh phúc thù thắng.

 

Phạm Thiên tên Baka có thần lực chói sáng

Thanh tịnh nhưng chấp kiến như rắn độc cắn tay

Bậc Đại ẩn cảm thắng bằng linh phương tuệ dược

Do nhờ Phật lực này được hạnh phúc thù thắng.

 

Ngữ vựng:

Nandopananda:        tên một Long vương

Bhujaga:                  rồng rắn

Vibuddha:                không giác ngộ, tà kiến

Putta:                       con trai

Thera:                      Trưởng lão (chỉ ngài Mục Kiền Liên)

Bhujagena:               bằng thân rồng

Dama:                      điều phục

Upayanta (upayāti): tiếp cận, đến gần

Upadesa (upadasseti): sự khuyên dạy, chỉ bày.

Duggāha (du+gāha): ác thủ (chấp điều ác)

Gāha (gaṇhati):        nắm

Su-daṭṭha (dasati):    bị (khéo) cắn

Hattha:                     tay

Visuddhi:                 thanh tịnh

Juti:                         chói lọi, rực rỡ

Baka:                       tên một vị Phạm Thiên

Abhidhāna:              tự xưng, tên

Agada:                     thuốc chữa bệnh.

 

***

9. Etāpi Buddha-jaya-maṅgala-aṭṭha-gāthā

Yo vācano dina-dine sarate ma tandī

Hitvāna neka-vividhāni c’upaddavāni

Mokkhaṃ sukhaṃ adhigameyya naro sapañño.

Dịch nghĩa:

Người nào hằng tụng niệm đêm ngày không mệt mỏi

Tám kệ ngôn Phật lực về hạnh phúc thù thắng

Sau khi đã đoạn trừ mọi chủng loại thống khổ

Người có trí an lạc, đạt được chân giải thoát.

 

Ngữ vựng:

Gāthā:                                kệ tụng, thờ

Vācana:                              học thuộc lòng, tụng

Dina-dine:                          hàng ngày

Sarate (sarati):                    ghi nhớ, niệm

Ma (đúng ra là: mā):          không, đừng

Tandī:                                 mệt mỏi, uể oải

Hitvāna (jahati):                 sau khi đã loại bỏ

Neka (na+eka):                   nhiều thứ

Vividha:                             nhiều lần

Upaddava:                          sự thống khổ, tai ương

Mokkha:                             sự giải thoát

Adhigameyya (adhigameti): có thể đạt được

Nara:                                  người

Sapañña:                             có trí, khôn ngoan

 

*** 

 

MAṄGALA SUTTA

Evaṃ me sutaṃ: Ekaṃ samayaṃ Bhagavā Sāvatthiyaṃ viharati Jetavane Anāthapiṇḍikassa Ārāme. Atha kho aññatarā devatā abhikkantāya rattiyā abhikkanta-vaṇṇā kevala-kappaṃ Jetavanaṃ obhāsetvā yena Bhagavā ten’upasaṅkami upasaṅkamitvā Bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ aṭṭhāsi. Ekamantaṃ ṭhitā kho sā devatā Bhagavantaṃ gāthāya ajjhabhāsi.

 

Dịch nghĩa:

HẠNH PHÚC KINH

Như vậy tôi nghe

Một thời Thế Tôn

Ngự tại Kỳ Viên Tịnh Xá

Của Trưởng giả Cấp Cô Độc

 

Gần thành Xá vệ

Khi đêm gần mãn

Có một vị Trời

Dung sắc thù thắng

Hoà quang chiếu diệu

Sáng tỏa Kỳ Viên

Đến nơi  Phật ngự

Đảnh lễ Thế Tôn

Rồi đứng một bên

Cung kính bạch Phật

Bằng lời kệ rằng:

Ngữ vựng:

Evaṃ:                      như vậy

Suta:                        sự nghe

Samaya:                   lúc, thời

Sāvatthi:                  thành phố Xá vệ

Viharati:                 

Jetavana:                  Kỳ Viên

Anāthapiṇḍika:        ông Cấp Cô Độc

Ārāma:                    chùa, già lam

Atha kho:                 lúc bấy giờ, rồi thì

Aññatara:                 một ...nào đó

Abhikkanta:             vượt qua, gần mãn, siêu việt, thù thắng

Vaṇṇa:                     màu sắc, dung sắc

Kevala-kappa:          toàn bộ, trọn cả

Obhāseti:                 chiếu sáng

Yena...tena:              nơi  mà

Upasaṅkamati:         đi đến, lại gần

Abhivādeti:              đảnh lễ

Ekamanta:                một bên

Aṭṭhāsi (a+ṭhāti):      đã đứng

Ṭhitā (tiṭṭhati):         sau khi đứng

Gāthā:                      kệ tụng

Ajjhabhāsati:            nói ra, nói lên

Vana:                       vườn

***

 

Bahū devā manassā ca

Maṅgalāni acintayuṃ

Ākaṅkhamānā soṭṭhānaṃ

Brūhi maṅgalam’uttamaṃ.

 

1. Asevanā ca bālānaṃ

Paṇḍitānañca sevanā

Pūjā ca pūjanīyānaṃ

Etaṃ maṅgalam’uttamaṃ.

Dịch nghĩa:

“Chư  Thiên và nhân loại

Suy nghĩ điều hạnh phúc

Hằng tầm cầu mong đợi

Một đời sống an lành

Xin ngài vì bi mẫn

Hoan hỷ dạy chúng con.

Về phúc lành cao thượng

 

(Thế Tôn tùy lời hỏi

Mà giảng giải như vầy)

Không gần gũi kẻ ác

Thân cận bậc trí hiền

Đảnh lễ người đáng lễ

Là phúc lành cao thượng.

Ngữ vựng:

Bahū:                       nhiều

Acintayuṃ (cinteti):           suy nghĩ

Akaṅkhati:                          mong cầu

Soṭṭhāna:                            phúc lành, phúc lợi

Brūhi (brūti):                      hãy nói

Ngữ vựng:

Sevanā (sevati): sự theo, sự thân cận, sự hợp tác, sự phục vụ

A-sevanā (trái với sevanā): không thân cận

Bāla:                                   kẻ ác

Paṇḍita:                              bậc hiền trí

Pūja (pūjeti):                      sự cúng dường

Pūjanīya = pūjaneyya:        (bậc) đáng cúng dường

 

***

 

2. PaṭiRūpa-desa-vāso ca

Pubbe ca kata-puññatā

Atta sammā paṇīdhi ca

Etaṃ maṅgalam’uttamaṃ

 

3. Bāhu-saccañca sippañca

Vinayo ca susikkhito

Subhāsitā ca yā vācā

Etaṃ maṅgalam’uttamaṃ.

Dịch nghĩa:

Ở trú sứ thích hợp

Công Đức trước đã làm

Chân chánh hướng tự tâm

Là phúc lành cao thượng.

 

Đa văn, nghề nghiệp giỏi

Thông suốt các luật nghi

Nói những lời chân chất

Là phúc lành cao thượng.

Ngữ vựng:

PaṭiRūpa:                 thích hợp

Desa:                       xứ sở, chỗ

Vāsa (vasati):           sự ở

Pubbe:                     trước xưa

Kata (karoti):           đã làm

Puññatā:                   phước đức

Atta:                        ta, tự mình

Sammā:                   chân chánh

Paṇīdhi:                   sự hướng dẫn

Ngữ vựng:

Bāhusacca:               đa văn (uyên bác)

Sippa:                      tiểu công nghệ

Vinaya:                    luật, sự huấn luyện

Su-sikkhita (sikkhati): khéo học tập, thông suốt

Su-bhāsita (bhāsati): khéo nói, suốt thông

Vācā:                       lời nói

 

***

 

4. Mātā-pitu upaṭṭhānaṃ

Putta-dārassa saṅgaho

Anākulā ca kammantā

Etaṃ maṅgalam’uttamaṃ.

 

5. Dānañca dhamma-cariyā ca

Ñātakānañca saṅgaho

Anavajjāni kammāni

Etaṃ maṅgalam’uttamaṃ

Dịch nghĩa:

Hiếu thuận bậc sanh thành

Dưỡng dục vợ và con

Sở hành theo nghiệp chánh

Là phúc lành cao thượng.

 

Bố thí hành đúng pháp

Giúp ích hàng quyến thuộc

Giữ chánh mạng trong đời

Là phúc lành cao thượng.

Ngữ vựng:

Upaṭṭhāna (upa+ṭhāna):      sự hầu hạ, sự phụng dưỡng

Upaṭṭhāti:                           hầu hạ, phụng dưỡng

Dāra:                                  vợ

Saṅgaha:                             giúp đỡ, tương trợ, tế độ

Ānākula:                             không lẫn lộn

Kammanta:                         nghề nghiệp, sở hành.

Ngữ vựng:

Dāna:                                  bố thí

Dhamma-cariya:                 hành theo pháp, pháp hạnh

Ñātaka:                               quyến thuộc

Anavajja:                            trong sạch, không uế nhiễm

Kamma:                             nghiệp, nghề nuôi mạng

 

***

6. Āratī-viratī pāpā

Majja-pānā ca saññamo

Appamādo ca dhammesu

Etaṃ mangalam’uttamaṃ.

 

7. Gārāvo ca nivāto ca

Santuṭṭhī ca kataññutā

Kālena dhamma-savanaṃ

Etaṃ maṅgalam’uttamaṃ.

Dịch nghĩa:

Xả ly tâm niệm ác

Chế ngự không say sưa

Không phóng dật trong pháp

Là phúc lành cao thượng.

 

Đức cung kính, khiêm nhường

Tri túc và tri ân

Đúng thời nghe chánh pháp

Là phúc lành cao thượng.

Ngữ vựng:

Ārati:                       viễn ly, tránh xa

Virati:                      kiêng cử, tiết chế

Majja:                      rượu

Pāna:                       uống

Saññama (samyama): chế ngự, tự chế

Appamāda (a+pamāda): không phóng dật, thận trọng, cẩn mật, nghiêm túc.

Ngữ vựng:

Gārava:                    sự cung kính

Nivāta:                     tính khiêm nhượng

Santuṭṭhi:                 sự tri túc

Kataññutā:               sự tri ân

Kāla:                        thời giờ

 

***

 

8. Khantī ca sovacassatā

Samaṇānañca dassanaṃ

Kālena Dhamma-sākacchā

Etaṃ maṅgalam’uttamaṃ

 

9. Tapo ca brahma-cariyā ca

Ariya-saccāni dassanaṃ

Nibbāna-sacchikiriyā ca

Etaṃ maṅgalam’uttamaṃ

Dịch nghĩa:

 

Nhẫn nhục, lời nhu hòa

Yết kiến bậc sa môn

Tùy thời đàm luận Pháp

Là phúc lành cao thượng.

 

Tự chủ, sống Phạm hạnh

Thấy được lý Thánh đế

Giác ngộ Đại Niết Bàn

Là phúc lành cao thượng.

 

Ngữ vựng:

Khantī:                               nhẫn nhục

Sovacassatā:                       thiện ngôn, lời ôn nhu

Samaṇa:                             sa môn

Sākaccha:                           cuộc đàm luận

Tapa:                                  tự chủ

Brahma-cariya:                   phạm hạnh

Ariya-sacca:                       Thánh đế

Nibbāna:                             Niết bàn

Sacchikiriya (sacchikaroti): Chứng ngộ

 

***

10. Phuṭṭhassa loka-dhammehi

Cittaṃ yassa na kampati

Asokaṃ, virayaṃ, khemaṃ

Etaṃ maṅgalam’utamaṃ

 

11. Etādisāni katvāna

Sabbattham’aparājitā

Sabbattha-sotthiṃ gacchanti taṃ

Tesaṃ maṅgalam’uttaman’ti

Dịch nghĩa:

Những sở hành như vậy

Không chỗ nào thối thất

Khắp nơi  được an toàn

Là phúc lành cao thượng.

 

Khi xúc chạm việc đời

Tâm không động, không sầu

Tự tại và vô nhiễm

Là phúc lành cao thượng.

Ngữ vựng:

Phuṭṭha:                              sự xúc chạm, tiếp xúc

Loka-dhamma:                   pháp thế gian

Yassa:                                đó, khi đó

Kampati:                            rung động, dao động

Asoka (a+soka):                 không buồn phiền, vô ưu

Viraja (vi+raja):                  không nhiễm trước

Khema:                               tự tại, bình an

Etādisa:                              như thế

Katvāna (karoti):                đã làm

Sabbattha:                          khắp nơi

Sotthi:                                phúc lạc

Gacchati:                            đi

Tesaṃ:                               số nhiều của etaṃ

A-parājita (parājeti):           không thối thất, không thất bại.

 

***

 

JAYA-PARITTA-GĀTHĀ

 

1. Mahā-kāruṇiko Nātho

Hitāya sabba Pāṇinaṃ

Pūretvā Pāramī sabbā

 

Patto sambodhim-uttamaṃ

Etena sacca-vajjena

Hotu te jaya-maṅgalaṃ.

 

Dịch nghĩa:

KỆ HỘ TRÌ TỐI THẮNG

 

Bậc đại bi cứu khổ

Vì lợi ích chúng sanh

Tựu thành ba-la-mật

Chứng vô thượng chánh đẳng

Do lời chân thật này

Nguyện cầu chơn phúc hạnh.

 

Ngữ vựng:

Kāruṇika (kāruñña, karuṇā): lòng bi mẫn

Nātha:                      Đấng cứu Thế, nơi  nương tựa, bóng mát

Hita:                        sự lợi ích

Pūreti:                     làm đầy, thành tựu, hoàn mãn

Pāramī (Pāramitā):   ba la mật, bỉ ngạn

Patta (Pāpuṇāti):      đạt được, chứng đắc

Sambodhi:               toàn giác

 

***

 

Jayanto bodhiyā mūle

Sakyānaṃ nandi-vaḍḍhano

Evaṃ tvaṃ vijayo hoti

Jayassu jaya-maṅgale.

Aparājita pallaṅke

Sīse paṭhavi-pokkhare

Dịch nghĩa:

Nhờ chiến thắng ma vương

Trên bồ đoàn bất thối

Dưới cội cây bồ đề

Địa cầu liên hoa đỉnh

Mà dòng họ Thích ca

Tăng tưởng niềm hoan hỷ

Như vậy hãy thắng mình

Mới là chân phúc hạnh.

 

Ngữ vựng:

Jayanto (jayaṃ+to):            do chiến thắng

Sakya:                                dòng họ Thích Ca

Nandi:                                sự hoan hỷ

Vaḍḍhana (vaḍḍhati):         sự tăng tiến

Evaṃ:                                 như vậy

Tvaṃ:                                 anh, ngươi, người

Vijaya (vijayati):                sự chiến thắng

Hohi:                                  hãy là

Pallaṅka:                            bồ đoàn, tọa cụ

Sīsa:                                   đầu, đỉnh

Paṭhavi:                              trái đất

Pokkhara:                           hoa sen

 

***

3. Abhiseke sabba-Buddhānaṃ

Agga-ppatto pamodati

Su-nakkhattaṃ su-maṅgalaṃ

Su-pabhātaṃ su-h-uṭṭhitaṃ

Su-khaṇo su-muhutto ca

Su-yiṭṭhaṃ brahma-cārisu.

Dịch nghĩa:

Hoan hỷ cúng dường Phật

Bậc giác ngộ nghiêm tôn

Hoặc kính hàng phạm hạnh

Chính là sao vận lành

Là bình minh tươi sáng

Là khởi sự an toàn

Là phút giây hoàn hảo.

 

Ngữ vựng:

Abhiseka:                           sự dâng cúng

Aggappatta (agga+patta):   đạt đến tột đỉnh

Pamodati:                           vui mừng, hân hoan

Su-nakkhatta:                     sao tốt

Su-maṅgala:                       vận may

Su-pabhāta:                        bình minh tươi sáng

Su-h-uṭṭhita:                       khởi sự tốt

Su-khaṇa:                           khoảnh khắc tốt

Su-muhutta:                        phút tốt

Su-yiṭṭha:                            tặng, biếu, dâng hiến

Brahma-cārī:                      bậc phạm hạnh

 

***

4. Padakkhiṇaṃ kāya-kammaṃ

Vācā-kammaṃ padakkhiṇaṃ

Padakkhiṇaṃ mano-kammaṃ

Paṇidhī te padakkhiṇā.

 

Padakkhiṇāni katvāna

Labhant’atthe padakkhiṇe.

Te atthaladdhā sukhitā,

Virūḷhā Buddhasāsane,

Arogā sukhitā hotha,

Sahasabbehi ñātibhi.

Dịch nghĩa:

Nghiệp khẩu và ngiệp thân

Nghiệp ý đều sung mãn

Là nguyện vọng nhiêu ích

Việc như vậy đã làm

Được lợi ích sung mãn.

 

Ngữ vựng:

Padakkhiṇa: may mắn, thịnh vượng, nhiêu ích, sung mãn, phát đạt

Paṇīdhi:        nguyện vọng, sự mong ước, sự hướng dẫn

Padakkhiṇaṃ karoti: nhiễu chung quanh, làm cho thịnh vượng

Attha:            lợi ích

 

***

 

ABHAYA-PARITTA-SUTTA

1. Yaṃ du-nnimittaṃ ava-maṅgalañca

Yo c’āmanāpo sakuṇassa saddo

Pāp’āgho du-ssupinaṃ akantaṃ

Buddh’ānubhāvena vinassamentu.

 

2. Yaṃ du-nnimittaṃ ava-maṅgalañca

Yo c’āmanāpo sakuṇassa saddo

Pāp’āgho du-ssupinaṃ akantaṃ

Dhamm’Ènubhāvena vinassamentu.

 

3.Yaṃ du-nnimittaṃ ava-maṅgalañca

Yo c’āmanāpo sakuṇassa saddo

Pāp’āgho du-ssupinaṃ akantaṃ

Saṅgh’ānubhāvena vinassamentu.

 

Ngữ vựng:

Dunnimitta (du+nimitta):    ác tướng, hiện tượng xấu

Avamaṅgala (ava+maṅgala): vận xấu, điềm xấu

Amanāpa:                           không vừa lòng, nghịch ý

Sakuṇa:                              cầm thú

Sadda:                                tiếng, âm thanh

Pāpa:                                  ác

Agha:                                 điều bất hạnh

Dussupina (du+supina):      ác mộng

Akanta (a+kanta):               bất mãn

Ānubhāva:                          uy lực

Vinassati:                           bị tiêu diệt

Vinasseti:                           tiêu diệt

 

Dịch nghĩa:

VÔ UÝ HỘ TRÌ KỆ

 

Nhờ uy Đức Phật Bảo,

Nhờ uy Đức Pháp Bảo

Nhờ uy Đức Tăng Bảo

Những hiện tượng chẳng lành

Những gian nguy bất hạnh

Tiếng cầm thú thương tâm

Những dấu hiệu bất thường

Hoặc những điều bất mãn

Thảy đều được tiêu tan.

 

***

 

4. Dukkha-ppattā ca ni-ddukkhā

Bhaya-ppattā ca ni-bbhayā

Soka-ppattā ca ni-ssokā

Hontu sabbe pi Pāṇino

 

5. Etā-vatā ca amhehi

Sambhataṃ puñña-sampadaṃ

Sabbe Dev’ānumodantu

Sabba sampatti-siddhiyā.

 

Dịch nghĩa:

Những khổ đau sợ hãi

Những phiền muộn ưu sầu

Của tất cả chúng sanh

Đều được mau yên lặng

Xin Chư  Thiên hoan hỷ

Tất cả thành tựu này

Là phước báu chúng tôi

Đã tác thành như vậy.

 

Ngữ vựng:

Etā-vatā:                             như thế

Amhehi:                             của chúng tôi

Sambhata:                          tích lũy

Puñña-sampadā:                 đầy đủ phước, thành tựu phước

Anumodati:                        tuỳ hỷ

Sampatti = sampadā = siddhi: sự thành tựu

 

***

6. Dānaṃ dadantu saddhāya

Sīlaṃ rakkhantu sabbadā

Bhāvan’ābhiratā hontu

Gacchantu Devat’āgatā.

 

7. Sabbe Buddhā bala-ppattā

Paccekānañca yaṃ balaṃ

Arahantānañca tejena

Rakkhaṃ bandhāmi sabbaso

Dịch nghĩa:

Xin mở lòng bố thí

Giới hạnh thường nghiêm trì

Tinh tấn hành thiền định

Chư  Thiên đến rồi đi

Xin trọn niềm hoan hỷ.

 

Uy Đức chúng Thanh Văn

Uy Đức Chư  Độc Giác

Uy Đức đấng Toàn Tri

Con nguyền xin thủ hộ.

Ngữ vựng:

Dāna:                       sự bố thí

Dadati:                     bố thí, cho

Saddhā:                    đức tin

Sīla:                         giới

Rakkhati:                 giữ gìn

Sīlaṃ rakkhati:        giữ giới

Sabbadā:                  luôn luôn

Bhāvanā:                  sự tham thiền, sự tu luyện

Abhirata:                  ưa thích

Gacchati:                 đi

Āgacchati:               đến

Ngữ vựng:

Bala:                        sức mạnh, uy lực

Pacceka:                  Độc Giác

Arahanta:                 bậc A-la-hán

Teja = bala:              sức mạnh

Bandhati:                 gom lại, cột lại

Rakkhaṃ bandhati: thủ hộ

Sabbaso:                  toàn bộ, trọn cả

 

***

 

ĀṬĀNĀṬIYA-PARITTA-GĀTHĀ

 

1. Sakkatvā Buddha-ratanaṃ

Osadhaṃ uttamaṃ varaṃ

Hītaṃ Deva-manussānaṃ

Buddha-tejena sotthinā

Nassant’upaddavā sabbe

Dukkhā vūpasamentu te.

 

2. Sakkatvā Dhamma-ratanaṃ

Osadhaṃ uttamaṃ varaṃ

Pariḷāh’upasamanaṃ

Dhamma-tejena sotthinā

Nassant’upaddavā sabbe

Bhayā vūpasamentu te

 

3. Sakkatvā Saṅgha-ratanaṃ

Osadhaṃ uttamaṃ varaṃ

Āhuneyyaṃ Pāhuneyyaṃ

Saṅgha-tejena sotthinā

Nassant’upaddavā sabbe

Rogā vūpasamentu te.

 

 

Dịch nghĩa:

KỆ HỘ TRÌ ĀṬĀNAṬIYA

 

1. Tất cả điều nguy khốn

Xin cho được tiêu tan

Những khổ não của người

Cũng thảy đều yên lặng.

Nhờ oai Đức Chư  Phật

Vì tôn kính Phật Bảo

Như linh dược quý cao

Nhân Thiên đều ích lợi.

 

2. Tất cả đều nguy khốn

Xin cho được tiêu tan

Những khổ não của người

Cũng thảy đều yên lặng

Nhờ uy Đức Diệu Pháp

Vì tôn kính Pháp Bảo

Như linh dược quý cao

Trấn tỉnh điều phiền não.

 

3. Tất cả điều nguy khốn

Xin cho được tiêu tan

Những khổ não của người

Cũng thảy đều yên lặng

Nhờ uy Đức Chư  Tăng

Vì tôn kính Tăng Bảo

Như linh dược quý cao

Đáng cúng dường tôn trọng.

 

Ngữ vựng:

Sakkatvā (sakkaroti):          tôn kính

Osadha (= agada):              thuốc chữa bệnh

Hita:                                   sự lợi ích

Sotthi:                                sự an ổn, cát tường, sự ban phước

Nassati (vinassati):             tiêu tan, tan biến, diệt mất

Upaddava:                          điều nguy khốn, nỗi thống khổ

Vūpasamati:                       lắng dịu, yên lặng

Pariḷāha:                             sự khổ não

Upasamana:                        sự lắng dịu

Bhaya:                                sự lo sợ

Roga:                                  bệnh tật

 

***

1. Yaṃ kiñci ratanaṃ loke

Vijjati vividhaṃ puthu

Ratanaṃ Buddha-samaṃ n’atthi

Tasmā sotthī bhavantu te.

 

2. Yaṃ kiñci ratanaṃ loke

Vijjati vividhaṃ puthu

Ratanaṃ Dhamma-samaṃ n’atthi

Tasmā sotthī bhavantu te.

 

3. Yaṃ kiñci ratanaṃ loke

Vijjati vividhaṃ puthu

Ratanaṃ Saṅgha-samaṃ n’atthi

Tasmā sotthī bhavantu te.

 

Dịch nghĩa:

1. Châu báu trên thế gian

Dù muôn hình muôn sắc

Không sánh bằng Phật Bảo

Nhân đó được an lành

 

2. Châu báu trên thế gian

Dù muôn hình muôn sắc

Không sánh bằng Pháp Bảo

Nhân đó được an lành.

 

3. Châu báu trên thế gian

Dù muôn hình muôn sắc

Không sánh bằng Tăng Bảo

Nhân đó được an lành.

Ngữ vựng:

Ratana:                    châu báu

Vijjati:                     có mặt, hiện hữu

Vividha:                   nhiều loại

Puthu:                      riêng, đặc thù

Sama:                      bằng

Tasmā:                     do vậy

***

1. N’atthi me saraṇaṃ aññaṃ

Buddho me saraṇaṃ varaṃ

Etena sacca-vajjena

Hontu te jaya-maṅgalaṃ.

 

2. N’atthi me saraṇaṃ aññaṃ

Dhammo me saraṇaṃ varaṃ

Etena sacca-vajjena

Hontu te jaya-maṅgalaṃ

 

3. N’atthi me saraṇaṃ aññaṃ

Saṅgho me saraṇaṃ varaṃ

Etena sacca-vajjena

Hontu te jaya-maṅgalaṃ

 

Dịch nghĩa:

1. Quy y Phật vô thượng

Tam giới chẳng ai bằng

Do lời chân thật này

Nguyện người người an lạc.

 

2. Quy y Pháp vô thượng

Tam giới chẳng ai bằng

Do lời chơn thật này

Nguyện người người an lạc.

 

3. Quy y Tăng vô thượng

Tam giới chẳng ai bằng

Do lời chơn thật này

Nguyện người người an lạc.

 

***

1. So attha-laddho sukhito

Viruḷho Buddha-sāsane

Arogo sukhito hohi

Saha sabbehi ñātibhi

 

2. Sā attha-laddhā sukhitā

Viruḷhā Buddha-sāsane

Arogā sukhitā hohi

Saha sabbehi ñātibhi

 

3. Te attha-laddhā sukhitā

Viruḷhā Buddha-sāsane

Arogā sukhitā hotha

Saha sabbehi nātibhi.

Dịch nghĩa:

Nguyện lợi lạc an vui

Tấn hóa trong Phật pháp

Vô bệnh được an toàn

Cùng thân bằng quyến thuộc.

 

Ngữ vựng:

Laddha (labhati):                đạt được

Viruḷha (viruḷhati):             tiến hóa

Sāsana:                               giáo pháp

Saha:                                  cùng với

 

***

1. Bhavatu sabba maṅgalaṃ

Rakkhantu sabba Devatā

Sabba Buddh’ānubhāvena

Sadā sotthi bhavantu te.

 

2. Bhavatu sabba maṅgalaṃ

Rakkhantu sabba Devatā

Sabba Dhamm’ānubhāvena

Sadā sotthi bhavantu te.

 

3. Bhavatu sabba maṅgalam

Rakkhantu sabba Devatā

Sabba Saṅgh’ānubhāvena

Sadā sotthi bhavantu te.

 

Dịch nghĩa:

1. Nguyện người trọn hạnh phúc

Và Chư  Thiên che chở

Nhờ tất cả Phật lực

Hằng mong được an lành.

 

2. Nguyện người trọn hạnh phúc

Và Chư  Thiên che chở

Nhờ tất cả Pháp lực

Hằng mong được an lành.

 

3. Nguyện người trọn hạnh phúc

Và Chư Thiên che chở

Nhờ tất cả Tăng lực

Hằng mong được an lành.

 

***

 

PAṬIDĀNA-GĀTHĀ

 

1. Yā Devatā santi-vihāra-vāsinī

Thūpe ghare bodhi ghare tahiṃ tahiṃ

Tā Dhamma-dānena bhavantu pūjitā

Sotthiṃ karonte’dha vihāra-maṇḍale.

 

2. Therā ca majjhā navakā ca bhikkhavo

Sārāmikā dānapatī uPāsakā

Gāmā ca desā nigamā ca issArā

SapPāna bhūtā sukhitā bhavantu te

Dịch nghĩa:

Chư  Thiên trong tịnh xá

Nơi  đền tháp bồ đề

Hoặc trú xứ đó đây

Được cúng dường pháp thí

Hãy làm cho an lạc

Trong vòng tịnh xá nầy.

 

Tỳ kheo thượng trung hạ

Gia chủ và thí chủ

Cùng thiện nam tín nữ

Người trong làng châu quận

Cùng các bậc thủ lãnh

Và tất cả chúng sanh

Thảy đều được an lạc.

 

Ngữ vựng:

Paṭidāna:                  sự hồi hướng (cho lại)

Santi-vihāra:            tịnh xá

Thūpa:                     đền tháp

Vāsinī (vāsī):           cư ngụ tại

Bhara:                      chỗ ở, nhà

Tahiṃ:                     đó

Tahiṃ tahiṃ:           chỗ này chỗ kia

Dhamma-dāna:        Pháp thí

Pūjita (pūjeti):          dâng cúng

Sotthiṃ karoti:         làm cho an lạc

Idha:                        ở đây

Maṇḍala:                 vòng, vi phạm

Ngữ vựng:

Thera:                      thượng tọa, cao hạ

Majjha:                    trung hạ

Navaka:                   mới tu

Bhikkhu:                  tỳ khưu

Sārāmika (sāmika): gia chủ

Dānapati:                 thí chủ

Upāsaka:                  thiện nam

Upāsika:                  tín nữ

Gāma:                      làng

Desa:                       miền, xứ, quận

Nigama:                   thị trấn

Issara:                      thủ lãnh

Sappāna:                  có sinh mạng, hữu tình

 

***

 

3. Jalābujā ye’pi ca aṇḍa-sambhavā

Saṃsedajā tā atha v’opapātikā

Niyyānikaṃ Dhamma-varaṃ paṭicca te

Sabbe’pi dukkhassa karontu saṅkhayam.

 

4. Thātu ciraṃ sataṃ Dhammo

Dhamma-d-dharā ca puggalā

Saṅgho hotu samaggo va

Atthāya ca hitāya ca.

 

Dịch nghĩa:

Thai sinh cùng noãn sinh

Thấp sinh, hóa sinh chủng

Do duyên pháp cao thượng

Dẫn đến chân giải thoát

Nguyện hết thảy chúng sanh

Tiêu tan mọi khổ não.

 

Nguyện Pháp Bảo trường toàn

Cá nhân người học pháp

(cũng được y như vậy)

Nguyện Chư  Tăng hoà hợp

Lợi ích và bình an

(Đều thành tựu viên mãn).

 

Ngữ vựng:

Jalābuja:                             thai sinh

Ye’pi:                                 cũng như những

Aṇḍa:                                 trứng

Aṇḍa-sambhava:                 noãn sinh

Saṃsedaja:                         thấp sinh

Atha vā:                              hoặc

OpaPātika:                          hóa sinh

Niyyānika:                          dẫn đến, dẫn ra khỏi

Paṭicca:                               do bởi, duyên do

Karontu:                             hãy làm

Saṅkhaya:                           sự tiêu tan

Ngữ vựng:

Thātu (tiṭṭhati):                   trường tại

Caraṃ:                               lâu dài

Sataṃ:                                chú tâm, lưu tâm

Dhammaddhara:                 người học pháp

Puggala:                             cá nhân, người

Samagga:                            đoàn kết, hòa hợp

 

***

5. Amhe rakkhantu saddhammo

Sabbe’pi Dhamma-cārino

Vuddhiṃ samPāpuneyyāma

Dhamm’āriya-ppavedite.

Ngữ vựng:

Saddhamma:                       Diệu Pháp

Dhammacārā:                     người hành pháp

Vuddhi:                              tăng trưởng

SamPāpunati:                     đạt được

Ariya:                                 Thánh

Pavedeti:                            tuyên thuyết

 

Dịch nghĩa:

Xin Pháp Bảo hộ trì

Tất cả người hành pháp

Chúng con được tiến hóa

Trong Pháp Bảo khéo thuyết.

 

***

 

RATANA-SUTT'ĀRAMBHO

 

1. Paṇidhānato patthāya Tathāgatassa dasa pāramiyo dasa upapāramiyo dasa param’attha pāramiyo pañca mahā-pari-ccāge tisso cariyā pacchima-bbhave gabbh’āvakkantiṃ jātiṃ abhinikkhamanaṃ padhāna-cariyaṃ bodhi-pallaṅke māra-vijayaṃ.

Ngữ vựng:

Ratana-suttārambha:           mở đầu kinh Tam Bảo

Paṇidhāna(paṇidhi):           nguyện vọng, sự phát nguyện

Patthāya:                            khởi sự với, kể từ khi

Tathāgata:                          Như Lai

Pāramī:                               Ba-la-mật độ, bỉ ngạn

Upapāramī:                         thượng ba-la-mật

Param’attha-pāramī:           tối thắng ba-la-mật

Mahā-pariccāga:                 đại xả thí

Tissa:                                  3

Pacchimabhava:                  kiếp sống cuối cùng

Gabbha:                              thai bào

Avakkhanti (okkanti):         đầu thai

Jāti:                                    sự sinh ra

Abhinikkhamana:(abhinikkhamati) sự xuất gia

Padhāna-cariya:                  khổ hạnh, tinh cần hạnh

Vijaya:                               sự chiến thắng

 

***

2. Sabb’aññuta-ññāṇa-ppaṭivedhaṃ nava lok’uttara-dhamme’ti. Sabbe’pi me Buddha-guṇe āvajjitvā Vesāliyā tīsu Pākār’antaresu ti-yāma-rattiṃ parittaṃ karonto āyasmā Ānanda-thero viya kāruñña-cittaṃ upaṭṭhapetvā.

Ngữ vựng:

Sabb’aññuta-ññāṇa:            nhất thiết liễu trí

Paṭivedha:                          sự giác ngộ

Nava:                                  9

Lok’uttara Dhamma:          pháp siêu thế

Āvajjeti:                             suy ngẫm, ngẫm nghĩ, suy tưởng

Pākāra:                               thành trì

Pākār’antara:                      bên trong hành

Yāmā:                                canh

Āyasmā:                             Đại đức

Thera:                                 Trưởng lão, Thượng toạ

Parittaṃ karoti:                   canh giữ, hộ trì, hộ niệm,

tụng kinh Paritta

Viya:                                  giống như

Kāruñña-citta:                    tâm bi mẫn

Upaṭṭhapeti:                        ban rải

 

 ***

3. Koṭi-sata-sahassesu cakkavāḷesu Devatā yassānaṃ paṭiggaṇhanti yañca Vesāliyaṃ pure rog’āmanussa dubbhikkha-sambhūtaṃ tividhaṃ khayaṃ khippam’antara-dhāpesi parittaṃ taṃ bhaṇāma he.

 

Dịch nghĩa:

MỞ ĐẦU KINH TAM BẢO

Đại Đức Ānandā

Đã phát tâm bi mẫn

Hộ niệm suốt ba canh

Ba vòng thành Vệ Xá

Niệm tất cả ân Đức

Của Như Lai đại nguyện

Là mười ba la mật

Mười thượng ba la mật

Mười thắng ba la mật

Năm pháp đại xả thí

Ba đại hạnh độ sanh

Giáng trần trong kiếp chót

Ra đời vườn Lâm Tỳ

Xuất gia, tu khổ hạnh

Rồi chiến thắng ma quân

Ngộ nhất thiết liễu trí

Chứng chín pháp siêu phàm

Chư Thiên khắp các cõi

Mười muôn triệu thế giới

Đều hoan hỷ thọ lãnh

Uy lực kinh thọ trì

Và trong thành Xá Ly

Tất cả các bệnh hoạn

Đói khát cùng phi nhân

Thảy đều mau hóa giải

Chúng con nay hết lòng

Xin trì kinh hộ niệm

Ngữ vựng:

Koṭi:                                   10 000 000

Koṭi-sata-sahassa:    1 000 000 000 000 một ngàn  tỷ, mười muôn triệu, vô số

Cakkavāla:                         vũ trụ, thế giới, thái dương hệ

Paṭiggaṇhāti:            thọ lãnh, nhận lấy

Pura:                                   thành phố

Amanussa:                         phi nhân

Dubbhikkha:                       nạn đói, khan hiếm thực phẩm

Sambhūta (sambhavati):     phát sanh, sinh khởi

Tividha:                              3 lần

Khaya:                                tiêu diệt

Khippa:                              mau chóng

Antara-dhāpeti:                   tiêu trừ

Bhaṇati:                              thuật lại, đọc tụng, nói

He:                                     này đây

 

***

 

RATANA SUTTA

 

1. Yān’īdha bhūtāni samāgatāni

Bhummāni vā yāni’va antậikkhe

Sabbe’va bhūtā sumanā bhavantu

Atho’pi sakkacca suṇantu bhāsitaṃ

 

2. Tasmā hi bhūtāni sametha sabbe

Mettaṃ karotha mānusiyā pajāya

Divā ca ratto ca haranti ye baliṃ

Tasmā hi ne rakkhatha appamattā

 

Dịch nghĩa:

KINH TAM BẢO

Phàm chúngThiên nhân nào

Cư ngụ trên địa cầu

Hoặc hư không trú xứ

Đã vân tập về đây

Xin mở lòng hoan hỷ

Lắng nghe lời dạy này.

 

Tất cả chúng Thiên nhân

Hãy đồng tâm hoan hỷ

Mở rộng tấm lòng từ

Luôn chuyên cần gia hộ

Những người nam nữ nào

Ngày đêm thường bố thí.

 

Ngữ vựng:

Yāni (ya):                           những...nào

Idha:                                   đây sinh loại, quỷ thần, Chư  Thiên, phạm Thiên, (đôi lúc có nghĩa là A-la-hán)

Bhūta:                                Samāgacchati:                    tụ họp, vân tập

Sumana:                             vui mừng, hoan hỷ

Atho’pi:                              và, lại nữa, cũng như

Sakkacca (sakkaroti):         kính cẩn, cẩn thận, kỹ lưỡng

Ngữ vựng:

Sameti:                               làm cho giống nhau, đồng lòng

Mānusā:                             nữ nhân

Pajā:                                   nhân loại

Divā ca ratto:                      ngày và đêm

Harati:                                đem đi

Bali:                                   cúng dường

Ne (te):                               chúng, họ

Appamattā:                         thận trọng, chuyên cần

 

***

3. Yaṃ kiñci vittaṃ idha vā huraṃ vā

Saggesu vā yaṃ ratanaṃ paṇītaṃ

Na no samaṃ atthi Tathāgatena

Idam’pi Buddhe ratanaṃ paṇītaṃ.

Etena saccena suvatthi hotu.

 

 

4. Khayaṃ virāgaṃ amataṃ paṇītaṃ

Yad’ ajjhagā Sakyamunī samāhito

Na tena Dhammena sam’atthi kiñci

Idam’pi Dhamme ratanaṃ paṇītaṃ

Etena  saccena suvatthi hotu.

Dịch nghĩa:

Phàm những tài sản gì

Đời này hay đời sau

Hoặc châu báu thù thắng

Hiện hữu trên cõi trời

Không gì sánh bằng được

Với Thiện Thệ Như Lai

Như vậy chính Đức Phật

Là châu báu thù diệu

Mong với sự thật này

Được sống chơn hạnh phúc.

 

Ly dục diệt phiền não

Pháp bất tử thù diệu

Phật Thích Ca Mâu Ni

Đã Chứng Đắc tịch tịnh

Chẳng pháp nào sánh bằng

Như vậy chính Pháp Bảo

Là châu báu thù diệu

Mong với sự thật này

Được sống chơn hạnh phúc.

 

Ngữ vựng:

Vitta:                                  tài sản

Huraṃ:                               đời khác, cõi khác, đời sau

Idha vā huraṃ vā:               đời này hoặc đời sau

Paṇīta:                                hy hữu, thù diệu

Suvatthi (su+atthi):             hoan hô, chào mừng, an toàn, hạnh phúc

Ngữ vựng:

Virāga:                               ly dục

Amata:                               bất tử

Ajjhagā (adhigacchati):      đã đạt đến

Samāhita (samādahati):      đã ổn định, đã nhập thiền, đã tịch tịnh, đã an ổn

Khaya:                                tiêu diệt, tận diệt

Bhāsita:                              lời dạy

 

***

5. Yaṃ Buddha-seṭṭho parivaṇṇayī suciṃ

Samādhim’ānantarik’aññam’āhu

Samādhinā tena samo na vijjati

Idam’pi Dhamme ratanaṃ paṇītaṃ

Etena saccena suvatthi hotu.

 

6. Ye puggalā aṭṭha sataṃ pasatthā

Cattāri etāni yugāni honti

Te dakkhiṇeyyā Sugatassa Sāvakā

Etesu dinnāni mahā-p-phalāni

Idam’pi Saṅghe ratanaṃ paṇītaṃ

Etena saccena suvatthi hotu.

Dịch nghĩa:

Bậc Vô Thượng Chánh Giác

Hằng ca ngợi pháp thiền

Trong sạch, không gián đoạn

Chẳng thiền nào sánh bằng

Như vậy chính Pháp Bảo

Là châu báu thù diệu

Mong với sự thật này

Được sốngchơnhạnh phúc.

 

Thánh tám vị bốn đôi

Được bậc thiện tán thán

Đệ  tử Đấng Thiện Thệ

Xứng đáng được cúng dường

Bố thí các vị ấy

Được kết quả vô thượng

Như vậy chính Tăng Bảo

Là châu báu thù diệu

Mong với sự thật này

  Được sốngchơnhạnh phúc

Ngữ vựng:

Seṭṭha:                                tối thượng, ưu việt

Parivaṇṇayī (parivaṇṇeti): ca ngợi, tán dương

Suci:                                   trong sạch

Samādhi:                            thiền định

Ānantarika:                         liên tục, không gián đoạn

Ānantarik’añña:                  kế tục nhau

Vijjati = atthi:                    

Ngữ vựng:

Sata:                                   có ý thức, có chánh niệm

Pasatthā (pasaṃsati):          đã khen ngợi, đã tán dương

Dinna (deti):                       đã cho, đã bố thí, vật bố thí

Phala:                                 kết quả

 

***

7. Ye su-ppayuttā manasā dậhena

Nikkāmino Gotama-sāsanamhi

Te patti-pattā amataṃ vigayha

Laddhā mudhā nibbutiÑ bhuñjamānā

Idam’pi Saṅghe ratanaṃ panītaṃ

Etena saccena suvatthi hotu.

Dịch nghĩa:

Thiện hạnh tâm kiên cố

Ly dục trong chánh đạo

Của Phật Gotama

Chứng nhập vị bất tử

Hưởng tịch tịnh dễ dàng

Như vậy chính Tăng Bảo

Là châu báu thù diệu

Mong với sự thật này

Được sống chơn hạnh phúc.

Ngữ vựng:

Suppayuttā:   (su+payutta/payuñjati) thiện hạnh, khéo sử dụng

Dậha:                                  chắc chắn, kiên cố

Nikkāmī (ni+kāmī):            người ly dục

Vigayha (vigāhati):             thể nhập

Laddha (labhati):                đã được

Mudha:                               miễn phí, cho không, dễ dàng

Nibbuti:                              tịch tịnh, an bình, tịch lạc

Bhuñjamāna (bhuñjati):      hưởng thọ, ăn

Sampatti:                            toàn, Đẳng chí, đạt đến

 

***

8. Yath’indakhīlo paṭhaviṃ sito siyā

Catūbhi vātebhi asampakampiyo

Tath’ūpamaṃ sappurisaṃ vadāmi yo

Ariya-saccāni avecca-passati

Idam’pi Saṅghe ratanaṃ paṇītaṃ

Etena saccena suvatthi hotu.

 

9. Ye ariya-saccāni vibhāvayanti

Gambhīra paññena sudesitāni

Kiñc’āpi te honti bhusa-ppamattā

Na te bhavaṃ aṭṭhamam’Ādiyanti

Idam’pi Saṅghe ratanaṃ paṇītaṃ

Etena saccena suvatthi hotu.

Dịch nghĩa:

Ví như cột trụ đá

Khéo y cứ lòng đất

Dầu có gió bốn phương

Cũng không hề lay động

Ta nói bậc chơn nhân

Liễu ngộ Tứ Thánh Đế

Cũng tự tại bất động

Trước tám pháp thế gian

Như vậy chính Tăng Bảo

Là châu báu thù diệu

Mong với sự thật này

Được sống chân hạnh phúc.

 

Bậc thấu triệt Thánh Đế

Đã được khéo thuyết giảng

Bởi trí tuệ uyên thâm

Dù cho có phóng dật

Cũng không thể tái sanh

Nhiều hơn trong bảy kiếp

Như vậy chính Tăng Bảo

Là châu báu thù diệu

Mong với sự thật này

Được sống chơn hạnh phúc.

Ngữ vựng:

Yathā:                      giống như, ví như

Indakhīla:                trụ đá(trước cổng vua trời Đế Thích)

Sita:                         dính, gắn chặt vào, y cứ vào

Siyā (atthi):              có thể được

Vāta:                        gió

Asampakampiya:     không lay động

Tathā:                      cũng vậy

Upama:                    giống như

Sappurisa:                bậc chơn nhân

Vadati:                     nói

Avecca:                   hoàn toàn, trọn vẹn, tuyệt đối, rốt ráo

Passati:                    thấy

Ngữ vựng:

Ariya-sacca:                       Thánh Đế

Vibhāvayati (vibhāveti):     hiểu rõ, thấu triệt

Gambīra:                            sâu sắc, uyên thâm

Sudesita (su+deseti):          khéo giảng thuyết

Kiñc’āpi (kiñci+api):          dù gì cũng

Bhusa:                                nhiều quá lắm

Aṭṭhama:                            thứ 8

Ādiyati:                              bám níu

Bhava:                                kiếp sống

 

***

10. Sahāvassa dassanā-sampadāya

Tayassu dhammā jahitā bhavanti

Sakkāya-diṭṭhi vicikicchitañca

Sīlabbataṃ vā’pi yad’atthi kiñci

Catūh’aPāyehi ca vippamutto

Cha c’ābhiṭṭhānāni abhabbo kātuṃ

Idam’pi Saṅghe ratanaṃ paṇītaṃ

Etena saccena suvatthi hotu.

 

11. Kiñc’āpi so kammaṃ karoti Pāpakaṃ

Kāyena  vācā uda cetasā vā

Abbhabbo so tassa paṭicchādāya

Abhabbatā diṭṭha-padassa vuttā

Idam’pi Saṅghe ratanam paṇītaṃ

Etena saccena suvatthi hotu.

Dịch nghĩa:

Những bậc kiến cụ túc

Đoạn trừ ba kiến sử

Là thân kiến, hoài nghi

Luôn cả giới cấm thủ

Thoát khỏi bốn đọa xứ

Không làm sáu trọng tội

Như vậy chính Tăng Bảo

Là châu báu thù diệu

Mong với sự thật này

Được sống chơn hạnh phúc.

 

Dầu có làm tội gì

Bằng thân, khẩu hoặc ý

Các ngài chẳng bao giờ

Che dấu điều đã phạm hạnh

Bởi vì Đức tánh này

Được gọi là “thấy pháp”

Như vậy chính Tăng Bảo

Là châu báu thù diệu

Mong với sự thật này

Được sống chơn hạnh phúc.

 

Ngữ vựng:

Sahāvassa (saha+assa):       của vị ấy, đối với vị ấy

Dassanā-sampadāya:          kiến cụ túc (đầy đủ cái thấy)

Taya:                                  3

Jahita (jahati):                     từ bỏ, dứt bỏ, loại trừ

Sakkāya-diṭṭhi:                   thân kiến

Vicikiccha:                         hoài nghi

Sīlabbata:                           giới cấm thủ

Catu:                                  4

Apāya:                                đọa xứ

Vippamutta:                       thoát khỏi

Cha:                                   6

Apāya:                                đọa xứ

Abhiṭṭhāna:                         trọng tội

Abhabba:                            không thể

Kātuṃ (karoti):                   làm, tạo

Ngữ vựng:

Pāpaka:                              ác

Paṭicchāda: (paṭicchādeti): che dấu

Abhabbatā:                         tính bất khả

Diṭṭha-pada:                       “điều thấy”, (Niết bàn)

Vutta (vadati):                    gọi là, được nói

Udā = vā:                           hoặc

 

***

12. Vana-ppagumhe yathā bhussit’agge

Gimhāna-māse paṭhamasmiṃ gimhe

Tath’ūpamaṃ Dhamma-varaṃ adesayi

Nibbāna-gāmiṃ paramaṃ hitāya

Idam’pi Buddhe ratanaṃ panītaṃ

Etena saccena suvatthi hotu.

 

13. Varo var’aññū varado var’āharo

Anuttaro Dhamma-varaṃ adesayi

Idam’pi Buddhe ratanaṃ paṇītaṃ

Etena saccena suvatthi hotu.

 

Dịch nghĩa:

Ví như cây trong rừng

Đâm chồi đầu mùa hạ

Cũng vậy Đức Thế Tôn

Thuyết giảng pháp ưu việt

Dẫn đến ngộ Niết bàn

Là lợi ích tối thượng

Như vậy chính Đức Phật

Là châu báu thù diệu

Mong với sự thật này

Được sống chơn hạnh phúc.

 

Đức Phật bậc vô thượng

Liễu thông pháp vô thượng

Ban bố pháp cao thượng

Chuyển đạt pháp vô thượng

Như vậy chính Đức Phật

Là châu báu thù diệu

Mong với sự thật này

Được sống chơn hạnh phúc

 

Ngữ vựng:

Pagumba:                           bụi rậm, lùm cây

Bhussita (bhussati):            nứt vỏ, nảy mầm

Gimhāna:                            hạ

Māsa:                                 tháng

Paṭhama:                            đầu tiên

Gimha:                               mùa nóng

Adesayi (deseti):                 giảng thuyết

Nibbāna-gāmi:                    dẫn đến Niết bàn

Parama:                              tối thượng, siêu việt

Ngữ vựng:

Varo:             bậc vô thượng

Var’aññū:      bậc liễu thông vô dụng

Var’ādo:        bậc cho vô thượng

Var’āharo:     bậc đem đến vô thượng

 

***

14.Khīṇaṃ purāṇaṃ navaṃ n’atthi sambhavaṃ,

Virattacitt’āyatike bhavasmiṃ.

Te khīṇa-bījā avirūḷhi chandā,

Nibbanti dhīrā yathā yaṃ padīpo.

Idam’pi Saṅghe ratanaṃ paṇītaṃ,

Etena saccena suvatthi hotu.

Dịch nghĩa:

Nghiệp cũ đã tiêu mòn

Nghiệp mới không phát khởi

Nhàm chán kiếp tái sinh

Chủng tử dục đoạn tận

Bậc trí Chứng Niết bàn

Ví như ngọn đèn tắt

Như vậy chính Tăng Bảo

Là châu báu thù diệu

Mong với sự thật này

Được sống chơn hạnh phúc.

 

Ngữ vựng:

Khīṇa (khīyati):       đã kiệt quệ, đã tiêu mòn

Purāṇa:                    xưa, cũ

Nava:                       mới

Viratta (virajjati):     không tham đắm

Āyatika:                   thuộc tương lai

Bīja:                         hạt giống

Aviruḷhi:                  không mọc lên

Chanda:                   lòng dục

Nibbati:                   làm cho nguội lạnh, Niết bàn

Dhīra:                      (người) có trí tuệ

 

***

15. Yān’īdha bhūtāni samāgatāni

Bhummāni vā yāni’va antalikkhe

Tathāgataṃ Deva-manussa-pūjitaṃ

Buddhaṃ namassāma suvatthi hotu.

 

16. Yān’īdha bhūtāni samāgatāni

Bhummāni vā yāni’va antalikkhe

Tathāgataṃ Deva-manussa-pūjitaṃ

Dhammaṃ namassāma suvatthi hotu.

 

17. Yān’īdha bhūtāni samāgatāni

Bhummāni vā yāni’va antalikkhe

Tathāgataṃ Deva-manussa-pūjitaṃ

Saṅghaṃ namassāma suvatthi hotu.

Ngữ vựng:

Namassāma: chúng ta hãy đảnh lễ

Tathāgata:     1. Như Lai; 2. Đã đến như vậy     

 

Dịch nghĩa:

15. Phàm chúng Thiên nhân nào

Cư ngụ trên địa cầu

Hoặc hư không trú xứ

Đã vân tập về đây

Xin đồng tâm hoan hỷ

Thành kính đảnh lễ Phật

Đã như thật xuất hiện

Mà Chư  Thiên, loài người

Thường cúng dường tôn trọng

Mong được sống an lành.

 

16. Phàm chúngThiên nhân nào

Cư ngụ trên địa cầu

Hoặc hư không trú xứ

Đã vân tập về đây

Xin đồng tâm hoan hỷ

Thành kính đảnh lễ Pháp

Đã như thật xuất hiện

Mà Chư Thiên loài người

Thường cúng dường tôn trọng

Mong được sống an lành.

 

17. Phàm chúng Thiên nhân nào

Cự ngụ trên địa cầu

Hoặc hư không trú xứ

Đã vân tập về đây

Xin đồng tâm hoan hỷ

Thành kính đảnh lễ Tăng

Đã như thật xuất hiện

Mà Chư  Thiên, loài người

Thường cúng dường tôn trọng

Mong được sống an lành

 

***

TIDASA PĀRAMĪ

1. Iti’pi so Bhagavā dāna Pāramī sampanno.

Iti’pi so Bhagavā dāna upa-Pāramī sampanno.

Iti’pi so Bhagavā dāna paramattha-Pāramī sampanno.

2. Iti’pi so Bhagavā sīla Pāramī sampanno.

Iti’pi so Bhagavā sīla upa-Pāramī sampanno.

Iti’pi so Bhagavā sīla paramattha-Pāramī sampanno.

3. Iti’pi so Bhagavā nekkhamma Pāramī sampanno.

Iti’pi so Bhagavā nekkhama upa-Pāramī sampanno.

Iti’pi so Bhagavā nekkhama paramattha-Pāramī sampanno.

4. Iti’pi so Bhagavā paññā Pāramī sampanno.

Iti’pi so Bhagavā paññā upa-Pāramī sampanno.

Iti’pi so Bhagavā paññā paramattha-Pāramī sampanno.

5. Iti’pi so Bhagavā viriya Pāramī sampanno.

Iti’pi so Bhagavā viriya upa-Pāramī sampanno.

Iti’pi so Bhagavā viriya paramattha-Pāramī sampanno.

6. Iti’pi so Bhagavā khantī Pāramī sampanno.

Iti’pi so Bhagavā khantī upa-Pāramī sampanno.

Iti’pi so Bhagavā khantī paramattha-Pāramī sampanno.

7. Iti’pi so Bhagavā sacca Pāramī sampanno.

Iti’pi so Bhagavā sacca upa-Pāramī sampanno.

Iti’pi so Bhagavā sacca paramattha-Pāramī sampanno.

8. Iti’pi so Bhagavā adhiṭṭhāna Pāramī sampanno.

Iti’pi so Bhagavā adhiṭṭhāna upa-Pāramī sampanno.

Iti’pi so Bhagavā paramattha-Pāramī sampanno.

9. Iti’pi so Bhagavā mettā Pāramī sampanno.

Iti’pi so Bhagavā mettā upa-Pāramī sampanno.

Iti’pi so Bhagavā mettā paramattha-Pāramī sampanno.

10. Iti’pi so Bhagavā upekkhā Pāramī sampanno.

Iti’pi so Bhagavā upekkhā upa-Pāramī sampanno.

Iti’pi so Bhagavā upekkhā paramattha-Pāramī sampanno.

11. Iti’pi so Bhagavā dasa Pāramī sampanno.

Iti’pi so Bhagavā dasa upa-Pāramīsampanno.

Iti’pi so Bhagavā dasa paramattha-Pāramī sampanno’ti.

 

Dịch nghĩa:

Đức Thế Tôn đã thành tựu pháp bố thí ba-la-mật

Đức Thế Tôn đã thành tựu pháp bố thí thượng ba-la-mật

Đức Thế Tôn đã thành tựu pháp bố thí tối thắng ba-la-mật

   (thay bố thí bằng:

  • Trì giới
  • Trí tuệ
  • Nhẫn nhục
  • Quyết định
  • Tâm xả
  • Xuất gia
  • Tinh tấn
  • Chân thật
  • Tâm từ
  • Mười pháp

 

Ngữ vựng:

Dāna:                                  bố thí

Sīla:                                    giới

Nekkhamma:                      xuất gia

Paññā:                                trí tuệ

Viriya:                                tinh tấn

Khantī:                               nhẫn nhục

Sacca:                                 chân thật

Adhiṭṭhāna:                         quyết định, ý nguyện, thắng xứ

Mettā:                                 tâm xả

Dasa:                                  10

Sampanno (sampapajjati): đầy đủ, hoàn toàn, thành tựu, hoàn tất, chu toàn, trọn vẹn

Iti’pi so:                              như vậy đó

***

                                       

 

PAṬṬICCA SAMUPPĀDA

Avijjā paccayā saṅkhārā

Saṅkhāra paccayā viññāṇaṃ

Viññāṇa paccayā nāma-rūpaṃ

Nāma-rūpa paccayā saḷ’āyatanaṃ

Saḷ’āyatana paccayā phasso

Phassa paccayā vedānā

Vedanā paccayā taṇhā

Taṇhā paccayā upādānaṃ

Upādāna paccayā bhavo

Bhava paccayā jāti

Jāti paccayā jarā-maraṇaṃ

Soka-parideva-dukkha-domanass’upāyāsā sambhavanti.

Evam’etassa kevalassa dukkhakkhandhassa samudayo hoti.

 

Avijjāya tv’eva asesa virāga nirodhā

Saṅkhāra nirodho saṅkhāra nirodhā

Viññāṇa nirodho viññāna nirodhā

Nāma-rūpa nirodho nāma-rūpa nirodhā

Saḷ’āyatana nirodho saḷ’āyatana nirodhā

Phassa nirodho phassa nirodhā

Vedanā nirodho vedanā nirodhā

Taṇhā nirodho taṇhā nirodhā

Upādāna nirodho upādāna nirodhā

Bhava nirodho bhava nirodhā

Jāti nirodho jāti nirodhā

Jarā-maraṇaṃ-soka-parideva-dukkha-domanass’upāyāsā nirujjhanti.

Evam’etassa kevalassa dukkha-kkhandhassa nirodho hoti.

Dịch nghĩa:

THẬP NHỊ DUYÊN KHỞI

Các hành khởi vì duyên vô minh

Thức khởi vì duyên hành

Danh sắc khởi vì duyên thức

Lục nhập khởi vì duyên danh sắc

Xúc khởi vì duyên lục nhập

Thọ khởi vì duyên xúc

Ái khởi vì duyên thọ

Thủ khởi vì duyên ái

Hữu khởi vì duyên thủ

Sanh khởi vì duyên hữu

Lão tử khởi vì duyên sanh.

Sầu, bi, khổ, ưu, não cùng khởi vì duyên sanh.

Toàn bộ khổ uẩn này tập khởi như vậy.

Các hành diệt là do hoàn toàn ly dục và diệt tận vô minh.

Thức diệt do hành diệt.

Danh sắc diệt do thức diệt.

Lục nhập diệt do danh sắc diệt.

Xúc diệt do lục nhập diệt.

Thọ diệt do xúc diệt.

Ái diệt do thọ diệt

Thủ diệt do ái diệt.

Hữu diệt do thủ diệt.

Sanh diệt do hữu diệt.

Lão tử diệt do sanh diệt.

Sầu, bi, khổ, ưu, não cũng cùng diệt do sanh diệt.

Toàn bộ khổ uẩn này diệt tận như vậy.

 

Ngữ vựng:

Paṭicca:                               tùy thuộc vào, liên quan đến

Samuppāda (sam+uppāda): cùng phát sinh

Avijjā:                                vô minh

Paccayā:                             duyên, do

Saṅkhāra:                           hành

Viññāṇa:                             thức

Nāma-rūpa:                        danh sắc

Sāḷ’āyatana:                        lục nhập

Phassa:                               xúc

Vedanā:                              thọ

Taṇhā:                                ái

Upādāna:                            thủ

Bhava:                                hữu

Jāti:                                    sinh

Jarā-maraṇa:                       lão-tử

Soka:                                  sầu

Parideva:                            bi

Dukkha:                             khổ

Domanassa:                        ưu

Upāyāsā:                            não

Sambhavati:                       hiện hữu

Kevala:                               toàn bộ

Dukkha-kkhandha:             khổ uẩn

Samudaya:                          sinh khởi

Tv’eva (ta+eva):                 như vậy đó

Virāga:                               ly dục, không còn tham ái

Asesa:                                hoàn toàn, trọn vẹn, không dư tàn, không còn sót

Nirodha:                             sự diệt

Nirujjhati:                           diệt

 

***

 

                                  

 

  VÔ THƯỜNG

Aniccā vata saṅkhārā

Uppāda vaya dhammino

Uppajjitvā nirujjhanti

Tesaṃ vūpasamo sukho. (3 lần)

 

Dịch nghĩa:

Hữu vi vô thường

Thuộc tánh sinh diệt

Có rồi lại không

Tịch tịnh chơn lạc. (3 lần)

Ngữ vựng:

Anicca:         vô thường

Vata:             quả thật

Saṅkhāra:      hành, hữu vi

Uppāda:        sinh, thành

Vaya:            hoại diệt

Uppajjhati:    sinh

Nirujjhati:     diệt

Vūpasama:    tịch diệt, tiêu mất, lắng dịu

 

 

***

Aciraṃ vata yaṃ kāyo

Paṭhaviṃ adhisessati

Chuddho apeta viññāṇo

Niratthaṃ va kaliṅgaraṃ. (3 lần)

Dịch nghĩa:

Thân này chẳng bao lâu

Nằm vùi trong lòng đất

Vô dụng xác không hồn

Như gỗ mục vứt bỏ.

Ngữ vựng:

Aciraṃ:                   chẳng bao lâu, không bền

Kāya:                       thân

Paṭhavī:                   đất

Adhisessati:             nằm

Chuddha:                 vứt bỏ

Apeta:                      không

Viññāṇa:                  thức

Nirattha:                  vô ích, vô dụng

Kaliṅgara:                khúc gỗ mục

 

***

Na gāma dhammo nigamassa dhammo

Na c’āpi yaṃ ekakulassa dhammo

Sabbassa lokassa sadevakassa

Eseva dhammo yad’idaṃ aniccatā.

 

Na gāma dhammo nigamassa dhammo

Na c’āpi yam ekakulassa dhammo

Sabbassa lokassa sadevakassa

Eseva dhammo yad’idaṃ ca dukkhatā.

 

Na gāma dhammo nigamassa dhammo

Na c’āpi yaṃ ekakulassa dhammo

Sabbassa lokassa sadevakassa

Eseva dhammo yad’idaṃ anattatā.

Dịch nghĩa:

Không chỉ là thôn pháp

Không chỉ là thị pháp

Cũng không phải gia pháp

Pháp này không Thiên vị

Bất cứ cảnh giới nào

Dù Chư  Thiên các cõi

Pháp đó là vô thường.

 

Không chỉ là thôn pháp

Không chỉ là thị pháp

Cũng không phải gia pháp

Pháp này không Thiên vị

Bất cứ cảnh giới nào

Dù Chư  Thiên các cõi

Pháp đó là khổ não.

 

Không chỉ là thôn pháp

Không phải là thị pháp

Cũng không phải gia pháp

Pháp này không Thiên vị

Bất cứ cảnh giới nào

Dù Chư  Thiên các cõi

Pháp đó là vô ngã.

 

Ngữ vựng:

Gāma:                      làng, thôn

Nigama:                  thị trấn

Kula:                       gia tộc

Eseva (esa+eva):      chính cái đó

 

***

Sabbe sattā marissanti

Maraṇ’antaṃ hi jīvitaṃ

Yathā kammaṃ gamissanti

Puñña-pāpa-phal’ūpagā

Nirayaṃ pāpa-kammantā

Puñña-kammā ca sugatiṃ

Tasmā kareyya kalyāṇam

Nicayaṃ samparāyikaṃ

Puññāni para-lokasmiṃ

Patiṭṭhā honti Pāṇinaṃ.

Dịch nghĩa:

Tất cả chúng sanh

Thảy đều sẽ chết

Sự chết chính là

Tận cùng kiếp sống

Nghiệp đó thế nào

Sẽ đi như vậy

Tội phước ra sao

Đều mang hậu quả

Nghiệp thiện Thiên đàng

Nghiệp ác địa ngục

Vậy hãy làm lành

Tích lũy đời sau

Vì phước nâng đỡ

Cho mọi chúng sanh

Trong đời mai hậu

Ngữ vựng:

Marati:                     chết

Maraṇa:                   sự chết

JĪvita:                      mạng

Gamati:                    đi, dẫn đi

Upaga:                     đem đến, gánh chịu

Niraya:                    địa ngục

Sugati:                     Thiên đàng, thiện thú

Tasmā:                     cho nên

Kalyāṇa:                  lành

Nicaya:                    tích lũy

Samparāyika:           thuộc kiếp sau

Patiṭṭha:         nâng đỡ, hộ trì

 

***

Sabbe saṅkhārā aniccā’ti

Yadā paññāya passati

Atha nibbindati dukkhe

Esa maggo visuddhiyā.

 

Sabbe saṅkhārā dukkhā’ti

Yadā paññāya passati

Atha nibbindati dukkhe

Esa maggo visuddhiyā.

 

Sabbe dhammā anattā’ti

Yadā paññāya passati

Atha nibbindati dukkhe

Esa maggo visuddhiyā

Dịch nghĩa:

Khi trí tuệ quán chiếu

Thấy hữu vi vô thường

Liền thoát ly khổ não

Đó là thanh tịnh đạo.

 

Khi trí tuệ quán chiếu

Thấy hữu vi khổ không

Liền thoát ly khổ não

Đó là thanh tịnh đạo

 

Khi trí tuệ quán chiếu

Thấy pháp không phải ta

Liền thoát ly khổ não

Đó là thanh tịnh đạo

Ngữ vựng:

Yadā: khi

Passati: thấy

Atha: thì

Nibbindati: nhàm chán, yểm ly

Visuddhi: thanh tịnh

 

***

Paṇḍu-palāso va’dāni'si

Yama-purisā pi ca taṃ upaṭṭhitā

Uyyoga-mukhe ca tiṭṭhati

Pātheyyaṃ pi ca te na vijjati

So karoti dīpaṃ attano

Khippaṃ vāyama paṇḍito bhava

Niddhanta-malo anaṅgano

Dibbaṃ ariya-bhūmiṃ ehesi.

Ngữ vựng:

Paṇḍu:                     khô héo, vàng úa

Palāsa:                     ngọn lá

Yama-purisa:           Diêm sứ

Upaṭṭhita (upaṭṭhati): chờ đợi

Uyyoga-mukha:       cửa tử

Pātheyya:                 hành trang

Khippa:                    nhanh chóng, sớm

Vāyama:                  tinh cần

Niddhanta (niddhamati): tống khứ, dập tắt

Mala:                       ô nhiễm

Anaṅgana:               trong sạch

‘si (asi/atthi):          

Dibba: nhiệm           mầu

 

Dịch nghĩa:

Thân như ngọn lá vàng

Bên bờ ranh cõi chết

Tử thần đang đứng đợi

Sao chưa có hành trang

Hãy tự mình thắp đuốc

Bậc trí sớm tinh cần

Trong sạch, ly uế nhiễm

Vào Thánh địa nhiệm mầu.

 

***

 

TI-MĀTIKĀ (TAM MẪU ĐỀ)

Kusalā dhammā

Akusalā dhammā

Abyākatā dhammā

 

Sukhāya vedanāya sampayuttā dhammā

Dukkhāya vedanāya sampayuttā dhammā

Adukkha-m-asukhāyavedanāya sampayuttā dhammā

 

Vipākā dhammā

Vipāka-dhamma-dhammā

Neva-vipāka-na-vipāka-dhamma-dhammā

 

Upādinn’upādāniyā dhammā

An-upādinn’upādāniyā dhammā

An-upādinn’ān-upādāniyā dhammā

 

Saṅkiliṭṭha-saṅkilesikā dhammā

Asaṅkiliṭṭha-saṅkilesikā dhammā

Asaṅkiliṭṭh’āsaṅkilesikā dhammā

 

Savitakka-savicārā dhammā

Avitakka-vicāramattā dhammā

Avitakk’āvicārā dhammā

 

Pīti-sahagatā dhammā

Sukha-sahagatā dhammā

Upekkhā-sahagatā dhammā

 

Dassanena pahātabbā dhammā

Bhāvanāya pahātabbā dhammā

Neva dassanena na bhavānāya pahātabbā hetukā dhammā

 

Ācaya-gāmino dhammā

Apacaya-gāmino dhammā

Nev’Ècaya-gāmino n’Èpacaya-gāmino dhammā

 

Sekkhā dhammā

Asekkhā dhammā

Neva-sekkhā n’Èsekkhā dhammā

 

Parittā dhammā

Mahaggatā dhammā

Appamānā dhammā

 

Paritt’ārammaṇā dhammā

Mahaggat’ārammaṇā dhammā

Appamān’ārammaṇā dhammā

 

Hīnā dhammā

Majjhimā dhammā

Paṇītā dhammā

 

Micchatta-niyatā dhammā

Samatta-niyatā dhammā

Aniyatā dhammā

 

Magg’ārammaṇā dhammā

Magga-hetukā dhammā

Magg’ādhipatino dhammā

 

Uppannā dhammā

An-uppannā dhammā

Uppātino dhammā

 

Atītā dhammā

Anāgatā dhammā

Paccuppannā dhammā

 

Atit’ārammaṇā dhammā

Anāgat’ārammaṇā dhammā

Paccuppann’ārammaṇā dhammā

 

Ajjhattā dhammā

Bahiddhā dhammā

Ajjhatta-bahiddhā dhammā

 

Ajjhatt’ārammaṇā dhammā

Bahiddh’ārammaṇā dhammā

Ajjhatta-bahiddh’ārammaṇā dhammā

 

Sa-nidassana-sa-ppaṭighā dhammā

A-nidassana-sa-ppaṭighā dhammā

Anidassan’appaṭighā dhammā

Bāvīsati-tika-mātikā dhamma-saṅgani-pakaranaṃ nāma samattaṃ.

Ngữ vựng:

Mātika:                    mẫu đề

Abyākata:                vô ký

Sampayutta:             tương ưng, cùng với

Adukkha:                 không khổ

Asukhāya:                không lạc

Dhamma:                 nhân

Sekkhā:                    hữu học: 4 đạo, 3 quả

Asekkhā:                  vô học: A la hán quả

Hīnā:                       thấp thỏi

Micchatta:               

Niyata:                     cố định

Arammaṇa:              cảnh

 

Dịch nghĩa:

Pháp thiện

Pháp bất thiện

Pháp vô ký.

 

Pháp tương ưng lạc thọ

Pháp tương ưng khổ thọ

Pháp tương ưng vô khổ, vô lạc thọ.

 

Pháp dị thục

Pháp nhân dị thục

Pháp phi dị thục

Pháp phi dị thục, phi nhân dị thục.

 

Pháp dĩ  thủ sở thủ

Pháp phi dĩ  thủ sở thủ

Pháp phi dĩ thủ phi sở thủ.

 

Pháp dĩ  tạp nhiễm năng nhiễm

Pháp phi dĩ  tạp nhiễm năng nhiễm

Pháp phi dĩ  tạp nhiễm phi năng nhiễm.

 

Pháp hữu tầm hữu tứ

Pháp vô tầm hữu tứ

Pháp vô tầm vô tứ.

 

Pháp câu hữu hỷ

Pháp câu hữu lạc

Pháp câu hữu xả.

 

Pháp tri kiến đoạn trừ

Pháp tu tập đoạn trừ

Pháp phi tri kiến, phi tu tập đoạn trừ.

 

Pháp hữu nhân do tri kiến đoạn trừ

Pháp hữu nhân do tu tập đoạn trừ

Pháp hữu nhân không do tri kiến lẫn tu tập đoạn trừ.

 

Pháp tích tập

Pháp đoạn giảm

Pháp không tích tập không đoạn giảm.

 

Pháp hữu học

Pháp vô học

Pháp phi hữu học phi vô học

 

Pháp hy thiễu

Pháp đại hành

Pháp vô lượng

 

Pháp có cảnh hy thiểu

Pháp có cảnh đại hành

Pháp có cảnh vô lượng

 

Pháp ty hạ

Pháp trung bình

Pháp thắng diệu

 

Pháp tà cố định

Pháp chánh có định

Pháp bất định

 

Pháp có đạo là cảnh (sở duyên)

Pháp có đạo là nhân

Pháp có đạo là tăng thượng

 

Pháp dĩ sinh

Pháp vị sinh

Pháp đương sinh

 

Pháp quá khứ

Pháp vị lai

Pháp hiện tại

 

Pháp cảnh quá khứ

Pháp cảnh vị lai

Pháp cảnh hiện tại

 

Pháp nội phần

Pháp ngoại phần

Pháp nội ngoại phần

 

Pháp cảnh nội phần

Pháp cảnh ngoại phần

Pháp cảnh nội ngoại phần

 

Pháp hữu kiến hữu đối

Pháp vô kiến hữu đối

Pháp vô kiến vô đối

 

Hai mươi hai mẫu đề  tổng hợp toàn bộ danh pháp.

 

***

 

QUÁN TƯỞNG TỨ VẬT DỤNG

 

Quán tưởng yếu tố của tứ vật dụng

Yathā paccayaṃ pavattamanaṃ dhātu-mattam’ evetaṃ yad’idaṃ cīvaraṃ tad’upabhuñjako ca puggalo dhātu-mattako nissatto nijjīvo suñño.

Yathā paccayaṃ pavattamanaṃ dhātu-mattam’ evetaṃ yad’idaṃ piṇḍapāto tad’upabhuñjako ca puggalo dhātu-mattako nissatto nijjīvo suñño.

Yathā paccayaṃ pavattamanaṃ dhātu-mattam’ evetaṃ yad’idaṃ senāsanaṃ tad’upabhuñjako ca puggalo dhātu-mattako nissatto nijjīvo suñño.

Yathā paccayaṃ pavattamanaṃ dhātu-mattam’evetaṃ yad’idaṃ gilāna-ppaccaya-bhesajja-parikkāro tad’upabhuñjako ca puggalo dhātu-mattako nissatto nijjīvo suñño.

 

 

 

Dịch nghĩa:

Y phục này dùng làm phương tiện

Đó chỉ là tứ đại sở sanh

Người dùng y cũng là duyên đại

Phi chúng sanh, thọ giả, tánh không.

 

Vật thực này dùng làm phương tiện

Đó chỉ là tứ đại sở sanh

Người thọ thực cũng là duyên đại

Phi chúng sanh, thọ giả, tánh không.

 

Chỗ ở này dùng làm phương tiện

Đó chỉ là tứ đại sở sanh

Người trú ngụ cũng là duyên đại

Phi chúng sanh, thọ giả, tánh không.

 

Dược phẩm này dùng làm phương tiện

Đó chỉ là tứ đại sở sanh

Người trú ngụ cũng là duyên đại

Phi chúng sanh, thọ giả, tánh không.

Ngữ vựng:

Yathā:                      như

Paccaya:                  phương tiện, nhu yếu

Pavattamana (pavattati): đang có

Dhātu:                      nguyên tố, yếu tố, tứ đại

Matta (mattaka):      chỉ là

Evetaṃ (eva+etaṃ):           cũng vậy

Yad’idam:                ấy là, tức là

Cīvara:                     y phục

Tad (taṃ):                đó

Upabhuñjaka-puggala: người sửdụng

Nissatta:                   phi chúng sanh

Nijjīva:                    phi thọ mạng, phi thọ giả

Suñña:                     tánh không (vô ngã)

Piṇḍapāta:                vật thực

Senāsana:                 chỗ ở

Gilāna:                     người bệnh

Paccaya:                  trợ duyên cho

Bhesajja:                  thuốc

Parikkāra:                vật cần thiết

 

***

 

     Quán tưởng sự đáng chán của tứ vật dụng.

Sabbāni pan’imāni cīvarāni ajigucchanīyāni. Imaṃ pūti-kāyaṃ patvā ativiyā jigucchanīyāni jāyanti.

Sabbo pan’āyaṃ piṇḍapāto ajigucchanīyo. Imaṃ pūti-kāyaṃ patvā ativiyā jigucchanīyo jāyanti.

Sabbāni pan’imāni senāsanāni ajigacchanīyāni. Imaṃ pūti-kayaṃ patvā ativiyā jigucchanīyāni jāyanti.

Sabbo pan’āyaṃ gilāna-ppaccaya-bhesajja-parikkāto ajigucchanīyo. Imaṃ pūti-kāyam patvā ativiyā jigucchanīyo jāyati.

Dịch nghĩa:

Người dùng y phải thường quán tưởng

Y phục này vốn chẳng gớm đâu

Khi xúc chạm vào thân uế trược

Liền trở nên đáng gớm biết bao.

 

Người thọ thực phải thường quán tưởng

Vật thực này vốn chẳng gớm đâu

Khi xúc chạm vào thân uế trược

Liền trở nên đáng gớm biết bao.

 

 

Người trú ngụ phải thường quán tưởng

Liêu cốc này vốn chẳng gớm đâu

Khi xúc chạm vào thân uế trược

Liền trở nên đáng gớm biết bao.

 

Người dùng thuốc phải thường quán tưởng

Dược phẩm này vốn chẳng gớm đâu

Khi xúc chạm vào thân uế trược

Liền trở nên đáng gớm biết bao.

Ngữ vựng:

Pana:                       hơn nữa, lại nữa

Jigucchanīya:           đáng chán (gớm)

Ajigucchanīya:         không đáng chán

Pūti:                         hôi thối, thối rữa

Patvā (Pāpuṇāti):     đã đạt được, đến được

Ativiya:                   quá

Jāyati:                      phát sinh ra

 

***

 

    Quán tưởng khi đang thọ dụng tứ sự.

Paṭisaṅkhā yoniso cīvaraṃ paṭisevāmi yāv’adeva sītassa paṭighātāya uṇhassa paṭighātāya daṃsa-makasa-vātā-tapa-siriṃsapa- samphassānaṃ paṭighātāya yāv’adeva hiri-kopina-ppaṭicchādan’atthaṃ.

Paṭisaṅkhā yoniso piṇḍapātaṃ paṭisevāmi n’eva davāya na madāya na maṇḍanāya na vibhūsanāya yāv’adeva imassa kāyassa ṭhitiyā yāpanāya vihims’ūparatiyā brahma-cariy’ānuggahāya. Iti purāṇañca vedanaṃ paṭihaṅkhāmi navañca vedanaṃ na uppādessāmi yātrā ca me bhavissati an-avajjatā ca phāsu-vihāro cā’ti.

Paṭisaṅkhā yoniso senāsanaṃ paṭisevāmi yāv’adeva sītassa paṭighātāya uṇhassa paṭighātāya daṃsa-makasa-vātā-tapa-siriṃsapa- samphassānaṃ paṭighātāya yāv’adeva utu-parissaya-vinodanaṃ paṭisallān’ārām’atthaṃ.

Paṭisaṅkhā yoniso gilāna-ppaccaya-bhesajja-parikkāraṃ paṭisevāmi yāv’adeva uppannānaṃ veyyābādhikānaṃ vedanānaṃ paṭighātāya abyābajjha-paramatāyā’ti.

 

Dịch nghĩa:

Chơn chánh quán tưởng rằng

Ta thọ dụng y phục

Để  ngăn ngừa nóng lạnh

Hoặc xúc chạm muỗi mòng

Gió sương và mưa nắng

Cùng rắn rít côn trùng

Và chỉ để  che thân

Tránh những điều hổ thẹn.

 

Chơn chánh quán tưởng rằng

Ta thọ dụng vật thực

Không phải để  vui đùa

Không ham mê vô độ

Không phải để  trang sức

Không tự làm đẹp mình

Mà chỉ để  thân này

Được bảo trì mạnh khoẻ

Để  tránh sự tổn thương

Để  trợ duyên phạm hạnh

Cảm thọ cũ được trừ

Thọ mới không sinh khởi

Và sẽ không lầm lỗi

Ta sống được an lành.

 

Chơn chánh quán tưởng rằng

Ta thọ dụng liêu thất

Để  ngăn ngừa nóng lạnh

Hoặc xúc chạm muỗi mòng

Gió sương và mưa nắng

Cùng rắn rít côn trùng

Để  giải trừ nguy hiểm

Do phong thổ tứ thời

Và chỉ với mục đích

Sống độc cư an tịnh

 

Chơn chánh quán tưởng rằng

Ta thọ dụng y dược

Dành cho người bệnh dùng

Để  ngăn ngừa cảm thọ

Tàn hại đã phát sanh

Được hoàn toàn bình phục.

 

Ngữ vựng:

Paṭisaṅkhā (paṭisaṅkhati): quán tưởng, giác sát, suy xét

Yoniso:                    như lý,chơn chánh

Paṭisevati:                thực hành, theo đuổi, thọ dụng

Yāv’adeva:              chỉ để

Sīta:                         lạnh

Uṇha:                       nóng

Paṭighāta:                 sự ngăn che, sự tránh né, sự ngăn ngừa

Daṃsa:                    ruồi, lằn, mòng

Makasa:                   muỗi

Vāta:                        gió

Tapa:                       viêm nhiệt, nắng

Siriṃsapa:                bò sát, rắn rít

Samphassa:              sự xúc chạm

Hiri-kopina:             áo quần lót, vật đáng hổ thẹn, sự trần truồng

Paṭicchādana (paṭicchādati): sự che đậy

Attha:                      lợi ích, ý nghĩa

Yāv’adeva...atthaṃ: chỉ vì lợi ích, chỉ có ý nghĩa

Dava:                       sự giỡn chơi

Mada:                      sự say mê, sự quá độ

Maṇḍana:                 sự trang điểm

Vibhūsana:              sự làm đẹp

Kāya:                       thân

Ima:                         này

Ṭhiti:                       sự vững vàng, ổn định, khoẻ mạnh

Yāpana:                   sự nuôi dưỡng, chất bổ

Vihiṃsā:                  sự thương tổn

Uparati:                   sự ngưng nghỉ, sự kiềm chế, sự tránh khỏi

Brahma-cariya:        phạm hạnh

Anuggaha:               hỗ trợ

Purāna:                   

Nava:                       mới

Vedanā:                   cảm thọ

Paṭihaṅkhāmi (thì tương lai của paṭihanti): tôi sẽ phát sinh

Yātrā:                      hành trình

Bhavissati (bhavati): sẽ là, sẽ có

An-avajjatā:             sự không lầm lẫn

Phāsu:                      sự an lạc

Vihāra:                    sự sống

Senāsana:                 trú xứ, chỗ ở, sàng tọa

Utu:                         sự nguy hiểm

Vinodana (vinodeti): sự khử trừ

Paṭisallāna:              sự ẩn cư, sự sống độc cư

Arāma:                    sự an vui, ngôi chùa

Uppanna (upajjati): đã sinh khởi

Veyyābādhika:         gây tổn hại, bức bách, tàn hại

Abyāpajjha (a+vyāpajjha): không bị tai hại, bình phục, an toàn

Paramatā:                 cao điểm 

***

 

Quán tưởng lại tứ sự đã dùng trong ngày.

Ajja mayā appaccavekkhitvā yaṃ cīvaraṃ paribhuttaṃ taṃ yāv’adeva sītassa paṭighātāya uṇhassa paṭighātāya daṃsa-makasa-vātā-tapa-siriṃsapa-samphassānaṃ paṭighātāya yāv’adeva hiri-kopina-ppaṭicchādan’atthaṃ.

Ajja mayā appaccavekkhitvā yo piṇḍaPāto paribhutto so n’eva davāya na madāya na maṇḍanāya na vibhūsanāya yāv’adeva imassa kāyassa ṭhitīyā yāpanāya vihims’ūparatiyā brahma-cariy’ānuggahāya. Iti purāṇañca vedanaṃ paṭihaṅkhāminavañca vedanaṃ na upPādessāmi yātrā ca me bhavissati an-avajjatā ca phāsu-vihāro cā’ti.

Ajja mayā appaccavekkhitvā yaṃ senāsanamaṃ paribhuttaṃ taṃ yāv’adeva sītassa paṭighātāya uṇhassa paṭighātāya daṃsa-makasa-vātā-tapa-siriṃsapa-samphassānaṃ paṭighātāya yāv’adeva utu-parissaya-vinodanaṃ paṭisallān’ārām’attham.

Ajja mayā appaccavekkhitvā yo gilāna-ppaccaya-bhesajja-parikkāro paribhutto so yāv’adeva uppannānaṃ veyyābādhikānaṃ vedanānam paṭighātāya abyābajjha-paramatāyā’ti.

Ngữ vựng:

Ajja:                        ngày hôm nay

Mayā:                      bởi tôi

Appaccavekkhitvā: đã chưa quán tưởng

Paribhuñjati:            thọ dụng

 

Dịch nghĩa:

Y phục dùng trong ngày

Mà ta Chưa quán tưởng

Y phục ấy được dùng

Để  ngăn ngừa nóng lạnh

Hoặc xúc chạm muỗi mòng

Gió sương và mưa nắng

Cùng rắn rít côn trùng

Và chỉ để  che thân

Tránh những điều hổ thẹn.

 

Vật thực dùng trong ngày

Mà ta chưa quán tưởng

Vật thực ấy được dùng

Không phải để  vui đùa

Không ham mê vô độ

Không phải để  trang sức

Không tự làm đẹp mình

Mà chỉ để  thân này

Được bảo trì mạnh khoẻ

Để  tránh sự tổn thương

Để  trợ duyên phạm hạnh

Cảm thọ cũ được trừ

Thọ mới không sanh khởi

Và sẽ không lầm lỗi

Ta sống được an lành.

 

Chỗ ở dùng trong ngày

Mà ta chưa quán tưởng

Chỗ ở ấy được dùng

Để  ngăn ngừa nóng lạnh

Hoặc xúc chạm muỗi mòng

Gió sương và mưa nắng

Cùng rắn rít côn trùng

Để  giải trừ nguy hiểm

Do phong thổ tứ thời

Và chỉ với mục đích

Sống độc cư an tịnh.

 

Dược phẩm dùng trong ngày

Mà ta chưa quán tưởng

Dược phẩm ấy được dùng

Để  ngăn ngừa cảm thọ

Tàn hại đã phát sanh

Được hoàn toàn bình phục.

 

***

 

ANUMODAN’ĀRAMBHA-GĀTHĀ

 

Yathā vārivāhā pūrā

Paripūrenti sāgaraṃ

Evam’eva ito dinnaṃ

Petānaṃ upakappati

Icchitaṃ patthitaṃ tumhaṃ

Khippam’eva samijjhatu

Sabbe pūrentu saṅkappā

Cando paṇṇaraso yathā

Maṇi-joti-raso yathā.

 

Dịch nghĩa:

Như những dòng nước đầy

Làm tràn đầy biển cả

Cũng vậy phước thí này

Đem lại nhiều lợi ích

Cho những người quá vãng

Những mong ước của người

Xin được mau thành tựu

Như trăng toả đêm rằm

Như Mani chiếu sáng

Cầu cho mọi ý nguyện

Cũng đề u được viên thành.

Ngữ vựng:

Anumodanā:            sự tùy hỷ, lời cảm tạ, lời phúc chúc

Ārambha:                 khởi cầu

Gāthā:                      kệ

Yathā...evaṃ:           giống như...cũng vậy

Vārivāha:                 “đồ chuyên chở nước” như mây, sông, suối

Pūra:                        đầy

Paripūreti:                làm đầy tràn

Sāgara:                    biển, đại dương

Eva:                         quả thật, đúng là (chuyển ngữ để  nhấn mạnh)

Ito:                           từ đây (ám chỉ phước bố thí)

Dinna (deti):            đã cho

Peta:                        người đã quá vãng, ngạ quỷ

Upakappati:             đem lại lợi ích cho

Icchita (icchati):       đã mong muốn

Patthita (pattheti):    đã ước ao

Tumhaṃ:                 các người, các anh

Khippaṃ:                 một cách nhanh chóng

Samijjhati:               có kết quả, hiệu nghiệm, thành tựu

Saṅkappa:                tư duy, ý định, mục đích, ý nguyện

Canda:                     mặt trăng

Paṇṇarasa:               15, ngày rằm

Maṇi:                       ngọc mani

Joti:                         ánh sáng

Rasa:                        sự chói sáng (nghĩa trong bài), vị, thủy ngân

 

***

 

SĀMAÑÑ’ĀNUMODANĀ-GĀTHĀ

 

Sabb’ītiyo vivajjantu

Sabba rogo vinassatu

Mā te bhavatv’antarāyo

Sukhī dīgh’āyuko bhava

Abhivādana-sīlissa

Niccaṃ vuddh’āpacāyino

Cattāro dhammā vaḍḍhanti

Āyu, vaṇṇo, sukhaṃ, balaṃ.

Dịch nghĩa:

Cầu chúc cho tất cả

Tránh được điều tai hại

Mọi tật bệnh tiêu trừ

Không gặp gì nguy hiểm

Sống trường thọ, an lành

Những người thường đảnh lễ

Bậc giới hạnh trang nghiêm

Tôn kính chư  trưởng lão

Tăng thượng bốn phúc lành

Là an, khang, thọ, mỹ.

 

Ngữ vựng:

Sāmañña:                 sự tổng hợp, tính tổng quát, đại cương

Iti:                            tai nạn

Vivajjati:                  xa lánh, tránh

Roga:                       bệnh tật

Vinassati:                 bị tiêu diệt

Antarāya:                trở ngại, mối hiểm nguy

Abhivādana:            sự đảnh lễ, sự vái chào

Sīlī: (người)             có giới hạnh

Vuddha:                   (người) già cả, trưởng lão

Apacāyī:                  tôn kính

Vaḍḍhati:                 tăng trưởng

Āyu:                        tuổi thọ

Vaṇṇa:                     sắc đẹp

Sukha:                     an vui, hạnh phúc

Bala:                        sức mạnh

Bhavatv’antarāyo = bhavatu+antarāyo

 

***

MAṆGALA-CAKKAVĀḶA

 

Sabbabuddh’ānubhāvena,

Sabbadhamm’ānubhāvena,

Sabbasaṅgh’ānubhāvena,

Buddharatanaṃ, Dhammaratanaṃ, Saṅgharatanaṃ, Tiṇṇaṃ ratanānaṃ ānubhāvena,

Caturāsīti-sahassa Dhammakkhandh’ānubhāvena

Piṭakattay’ānubhāvena, Jinasāvak’ānubhāvena

Sabbe te rogā, sabbe te bhayā, sabbe te antarāyā

Sabbe te upaddavā, sabbe te dunnimittā,

Sabbe te avamaṅgalā vinassantu.

Āyu-vaḍḍhako, dhana-vaḍḍhako, siri-vaḍḍhako, yasa vaḍḍhako, bala-vaḍḍhako, vaṇṇa-vaḍḍhako, sukha-vaḍḍhako, hotu sabbadā.

Dukkha-roga-bhayā-verā-sokā-sattu c’upaddavā, anekā antarāyā’pi vinassantu ca tejasā.

Jaya, siddhi,dhanaṃ, lābhaṃ, sotthi, bhāgyaṃ, sukhaṃ, balaṃ, siri, āyu ca vaṇṇo ca bhogaṃ, vuḍḍhī ca yasavā, satavassā ca āyu ca jīvasiddhī bhavantu te.

Dịch nghĩa:

Nhờ uy Đức của Chư  Phật, Giáo Pháp và chúng Tăng; nhờ uy Đức của Tam Bảo: Phật Bảo, Pháp Bảo, Tăng Bảo; nhờ uy Đức của 84.000 pháp môn, nhờ uy Đức của Tam Tạng, của Chư  Thanh Văn đệ  tử Phật, tất cả tật bệnh, lo sợ, nguy khốn, hiểm nghèo, điềm xấu, sự bất hạnh của người đều được tiêu diệt.

Tuổi thọ, tài sản, sự may mắn, danh tiếng, sức mạnh, sắc đẹp, sư an lạc đều được thanh tịnh.

Nhờ uy Đức (Tam Bảo) những khổ não, tật bệnh, lo sợ, oan trái, buồn phiền, thù oán, nguy khốn, hiểm trở đều được tiêu tan.

Cầu chúc cho người được sự thắng lợi, thành công, tài sản, lợi đắc, phúc lạc, vận may, an vui, sức mạnh, cát tường, tuổi thọ, sắc đẹp, sở hữu, sự tấn hóa, tiếng tốt, sống lâu trăm tuổi, thành công trong việc sinh sống.

 

Ngữ vựng:

Cakkavāḷa:               đại thế giới

Anubhāva:               uy đức, oai lực

Tinnaṃ ratanānaṃ: của Tam Bảo

Catu-rāsīti:               84

Sahassa:                   1000

Dhammakkhandha: Pháp uẩn

Catu-rāsīti sahassa Dhammakkhandhā: 84000 pháp môn

Piṭaka-ttaya = Ti-piṭaka: Tam Tạng

JinaSāvaka:              Thanh văn đệ  tử Phật

Dunnimitta:             triệu bất tường, điềm xấu

Avamaṅga:              điều bất hạnh

Vaḍḍhaka:               tăng thịnh

Siri, sirī:                   sự may mắn, cát tường

Yasa:                       danh tiếng

Sattu:                       kẻ thù

Upaddava:               sự nguy khốn

Antarāya:                 hiểm trở

Teja-sā = jena:         với uy lực (của Đức Phật)

Jaya:                        sự thắng lợi

Siddhi:                     thành công

Dhana:                     tài sản

Lābha:                     lợi đắc

Sotthi:                      phúc lạc

Bhāgya:                   vận may

Bhoga:                     sở hữu

Vuṭṭhi:                     sự tiến triển, tấn hóa

Yasavantu:               có danh tiếng

Satavassa:                100 tuổi

Jīvasiddhi:               sự thành công trong đời sống (sinh nhai)

 

***

 

Đoạn cuối của bài kệ TIROKUḌḌA-KAṆḌA-GĀTHĀ

 

1. Adāsi me akāsi me

Ñāti mittā sakhā ca me

Petānaṃ dakkhiṇaṃ dajjā

Pubbe katam’anussaraṃ.

2. Na hi runnaṃ vā soko vā

Yāv’añña paridevanā

Na taṃ petānam’atthāya

Evaṃ tiṭṭhanti ñātayo.

 

3. Ayaị ca kho dakkhiṇā-dinnā

Saṅghamhi supatiṭṭhitā

Dīgharattaṃ hitāyassa

Ṭhānaso upakappati.

4. So ñāti-dhammo ca ayaṃ nidassito

Petāna-pūjā ca katā uḷārā.

5. Balañca bhikkhūnam’anuppa-dinnaṃ

Tumhehi puññaṃ pasutaṃ anuppakan’ti.

Dịch nghĩa:

1. Thân quyến tưởng nhớ đến ân nhân đã quá vãng đã làm trước đây rằng: “Người này từng cho, đã từng giúp đỡ ta, là bà con, bạn bè, thân hữu của ta. Ta nên cúng dường Tăng để  hồi hướng đến những người quá vãng ấy”.

2. Sự khóc than, sầu muộn chí đến tiếc thương, những người thân nhân thể hiện như vậy chẳng có lợi ích chi cho người quá vãng.

3.Thân quyến nào đã cúng dường Tăng, tức đã làm cho chúng Tăng được an trú, điều này chắc chắn đem lại lợi ích lâu dài không chậm trễ.

4. Pháp hồi hướng phước thí đến thân bằng quyến thuộc này đã được Đức Phật chỉ rõ là sự cúng dường lớn lao đến người quá vãng.

5. Oai lực của Chư  Tỳ kheo Tăng ban phát là phước báu vô lượng đã làm cho người.

 

Ngữ vựng:

Tiro:                        bên ngoài

Kuḍḍa:                     tường

Kaṇḍa:                     Chư ông, phẩm, cây tên

Adāsi (deti):             đã cho

Akāsi (karoti):         đã làm (đã giúp công việc)

Ñāti:                        thân nhân, quyến thuộc

Mitta:                       bạn bè

Sakha:                      thân hữu

Peta:                        người chết, ngạ quỷ

Dakkhiṇā-dajja:       cúng dường đến Tăng

(Dakkhiṇā là hướng Nam, dajja là qkpt của dadati (= datvā); cúng dường hướng Nam tức là cúng dường Tăng)

Anussara = anussaraṇa: trí nhớ, sự nhớ tưởng

Ruṇṇa:                     sự than khóc

Soka:                       sự sầu muộn

Parivedanā:              sự thương tiếc, than vãn

Yāv’añña:                cho đến, thậm chí, khác nữa

Añña:                       khác, kẻ khác

Attha:                      lợi ích

Tiṭṭhati:                    đứng, ở, trú, toàn tại, thể hiện

Dakkhiṇa-dinna:      đã cúng dường đến Tăng

Supatiṭṭhita (supatiṭṭhā): an trú, đứng vững

Dīgharattaṃ:            lâu dài

Hita:                        sự lợi ích

Upakappati:             giúp ích cho, làm lợi cho

Ṭhānaso:                  vì lý do, do đó, ngay tại đó, không chậm trễ

Nidassita (nidasseti): đã giải thích, đã chỉ rõ

Uḷāra:                      to lớn, vĩ đại

Bala:                        sức mạnh

Bhikkhu:                  Tỳ kheo

Anuppadinna (anuppadāti): đã phân phối, trao cho, ban phát

Puñña:                     phước báu

Pasuta:                     đã làm

An-appaka:              không nhỏ, không ít, nhiều

Anappakanti = An + appakaṃ + iti

 

***

DHAMMACAKKAPPAVATTANA SUTTA

UYYOJANA GĀTHĀ

Bhikkhūnaṃ pañcavaggīnaṃ, Isipatananāmake

Migadāye Dhammavaraṃ, yaṃ taṃ NibbānaPāpakaṃ

Sahampatināmakena, Mahābrahmena yācito

Catusaccaṃ pakāsento, lokanātho adesayi

Nanditaṃ sabba devehi, sabbasampattisādhakaṃ

Maggaphalasukhatthāya, Dhammacakkaṃ bhanāma he!

 

Dịch nghĩa:

KINH CHUYỂN PHÁP LUÂN

Kệ khai kinh

Do vị Đại Phạm Thiên  tên là Sahampati  Thỉnh cầu, Đức Phật đã thuyết pháp cao thượng, giảng giải về Tứ Thánh Đế – pháp dẫn đến sự Chứngngộ Niết-bàn. Đức Phật thuyết bài kinh này tại vườn nai Isipatana (trước đây là nơi  Chư  Phật Độc Giác thường ngự xuống) cho nhóm năm tỳ khưu (gồm các ngài Koṇḍañña, Vappa, Bhaddiya, Mahānāma và Assaji). Tất cả Chư  Thiên, Phạm  Thiên vô cùng hoan hỷ. Bài kinh này đem lại nhiều thành tựu cho thế gian và siêu thế giới.

Kính bạch Chư  hiền giả, vì muốn đem lại lợi ích và sự Chứng ngộ đạo quả cho tất cả chúng sanh, nay chúng tôi sẽ tụng bài kinh Chuyển Pháp Luân ấy.

 

Ngữ vựng:

Bhikkhu:                  tỳ khưu

Vaggi:                      nhóm

Isi:                           đạo sĩ, Độc Giác Phật

Patana (patati):         ngự xuống, rơi xuống

Isipatana:                 nơi  các vị Độc Giác Phật ngự xuống

Miga:                       con nai

Dāya:                       rừng vườn, sự cho tặng

Migadāya:                rừng nai (lộc uyển)

Dhamma:                 pháp, bài kinh

Vara:                       cao thượng

Yaṃ:                       đại từ, thay Dhammacakkaṃ

Pāpaka:                    xấu ác, dẫn đến (nghĩa trong bài)

Sahampati:               tên của vị Đại Phạm Thiên

Namaka:                  tên là

Mahābrahma:           Đại Phạm Thiên

Yācita(yācati):         thỉnh mời

Catusacca:               Tứ đế

Pakāseti:                  chứng minh, giảng giải

Loka:                       thế giới, đời

Nātha:                      nơi  nương nhờ, người bảo hộ

Lokanātha:               Đức Phật

Adesayi (deseti):      thuyết giảng

Nandita (nandati):    hoan hỷ

Deva:                       Chư   Thiên

Sampatti:                 sự an vui, sự thành tựu, giác ngộ

Sādhaka:                  hiệu lực, hoàn thành

Atthāya:                   vì lý do

Bhanāma(bhanati):   (chúng tôi) tụng

He:                          này các hiền giả

 

***

1. Evaṃ me sutaṃ—ekaṃ samayaṃ Bhagavā Bārāṇasiyaṃ viharati Isipatane migadāye. Tatra kho Bhagavā pañcavaggiye bhikkhū āmantesi.

Dveme bhikkhave antā pabbajitena na sevitabbā. Katame dve?

Yo cāyaṃ kāmesu kāmasukhallikānuyogo, hīno, gammo, pothujjaniko, anariyo, anatthasaṃhito.

Yo cāyaṃ attakilamathānuyogo dukkho, anariyo, anatthasaṃhito.

Ete kho bhikkhave ubho ante anupagamma majjhimā paṭippadā Tathāgatena abhisambuddhā cakkhu-karaṇī ñāṇa-karaṇī upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbānāya saṃvattati.

Dịch nghĩa:

Con (là Ānanda) được nghe (bài kinh Chuyển Pháp Luân) như vậy:

Một thuở nọ, Đức Thế Tôn ngự tại vườn nai Isipatana gần thành Bārāṇasi. Lúc ấy Đức Thế Tôn gọi nhóm năm tỳ khưu:

Này các tỳ khưu, có hai pháp cực đoan mà người xuất gia không hành theo.

Hai pháp ấy như thế nào?

Một là việc thường thụ hưởng các dục lạc trong ngũ trần, là pháp thấp hèn của người tại gia, phàm phu, không phải của bậc Thánh, không có sự lợi ích an vui nào.

Hai là tự ép xác khổ hạnh, làm khổ thân tâm, không phải là pháp của bậc Thánh, không đem lại sự lợi ích an vui nào.

Này các tỳ khưu! Nhờ hành theo trung đạo, không Thiên về hai cực đoan ấy, mà Như Lai đã giác ngộ Tứ Thánh Đế, làm cho tuệ nhãn phát sanh, làm cho trí tuệ phát sinh, dẫn đến sự vắng lặng mọi phiền não, dẫn đến thắng trí, dẫn đến Niết-bàn.

Ngữ vựng:

Evaṃ:                      như vậy

Me:                          bởi tôi, của tôi

Suta:                        sự nghe

Samaya:                   lần, thuở

Eka:                         một

Samaya:                   lần thuở

Tatra kho:                khi ấy

Pañcavaggiye bhikkhū: nhóm 5 tỳ khưu

Āmantesi(āmanteti): gọi

Dve:                         hai

Ime:                         này

Dveme = dve + ime

Anta:                       cực đoan

Pabbajita:                 người xuất gia

Sevitabba (sevati): gần gũi, thân cận, thực hành

Katama:                   như thế nào

Kāmesu:                  trong các đối tượng ưa thích

Kāmasukhallika:      tham muốn dục lạc

Anuyoga:                 đi theo, trói buộc, thường hành

Hīna:                       thấp hèn

Gamma:                   thuộc về phàm phu, tại gia

Pothujjanika:            nặng phiền não, đam mê ngũ dục

Anariya:                   không phải bậc thánh

Anatthasaṃhita:       không có lợi ích

Atta:                        tự ngã, thân và tâm (nghĩa trong bài)

Kilamatha:               khổ hạnh, mệt mỏi, vất vả

Dukkha:                   khổ

Ubha:                       cả hai

Anupagamma (ana+upagacchati): không  thiên về, không đến gần

Tathāgata:                Như Lai

Abhisambuddhā:      tự mình Chứng ngộ

Cakkhu-karaṇī:        làm cho tuệ nhãn phát sinh

Nāṇa-karaṇī:            làm cho trí tuệ phát sinh

Upasama:                 sự vắng lặng (hữu dư Niết bàn)

Abhiññā:                  trí tuệ siêu việt

Saṃbodha:              giác ngộ

Saṃvattati:              dẫn đến

Nibbāna:                  vô dư Niết bàn

***

2. Katamā ca sā bhikkhave majjhimā paṭipadā Tathāgatena abhisambuddhā cakkhu-karaṇī ñāṇa-karaṇī upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbānāya saṃvattati?

Ayameva ariyo aṭṭhaṅgiko maggo. Seyyathidaṃ?

Sammādiṭṭhi, sammāsaṅkappo, sammāvācā, sammākammanto, sammā-ājīvo, sammāvāyāmo, sammāsati, sammāsamādhi.

Ayaṃ kho sā bhikkhave majjhimā paṭipadā  Tathāgatena abhisambuddhā cakkhu-karaṇī ñāṇa-karaṇī upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbānāya saṃvattati.

Ngữ vựng:

Katama:                   như thế nào

Sā:                           này

Ayameva (ayaṃ+eva): chỉ có đây

Ariya-magga:           Thánh đạo

Aṭṭhaṅgika:              hợp đủ 8 chi

Seyyathidaṃ:           như thế nào, như sau

Sammāditṭṭhi:          chánh kiến

Sammāsaṅkappa:     chánh tư duy

Sammāvācā:            chánh ngữ

Sammākammanta:   chánh nghiệp

Sammā-ājīva:          chánh mạng

Sammāvājāma:        chánh tinh tấn

Sammāsati:              chánh niệm

Sammāsamādhi:       chánh định

Majjhimā paṭipadā : pháp hành trung đạo

 

Dịch nghĩa:

Này Chư  tỳ khưu, thế nào là pháp hành trung đạo mà Như Lai đã thực hành để  giác ngộ Tứ Thánh Đế làm cho tuệ nhãn phát sinh, làm cho trí tuệ phát sinh, dẫn đến sự vắng lặng mọi phiền não, dẫn đến thắng trí, dẫn đến Niết-bàn?

Pháp hành trung đạo đó chính là Thánh đạo hợp đủ 8 chi cao thượng là chánh kiến, chánh tư duy, chánh Ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định.

 

***

3. Idaṃ kho pana bhikkhave dukkhaṃ ariyasaccaṃ, jātipi dukkhā, jarāpi dukkhā, byādhipi dukkhā, maraṇampi dukkhaṃ, appiyehi sampayogo dukkho, piyehi vippayogo dukkho, yaṃ picchaṃ na labhati taṃ pi dukkhaṃ, saṅkhittena pañcupādānakkhandhā pi dukkhā.

Dịch nghĩa:

Này Chư  tỳ khưu, Khổ thánh đế là:

-Tái sanh là khổ, già là khổ, bệnh là khổ và chết là khổ.

-Phải sống chung với người không thương yêu hay gặp cảnh trái ý nghịch lòng là khổ.

-Phải xa lìa người thương yêu hay mất cảnh vừa lòng là khổ.

-Cầu mong (đừng có sanh, già, bệnh, chết...) mà không được như ý cũng là khổ

Tóm lại chấp thủ ngũ uẩn là khổ.

Ngữ vựng:

Jāti:                          sự tái sanh

Jarā:                         sự già

Byādhi:                    bệnh

Maraṇa:                   sự chết

Piya:                        yêu thương, vừa lòng

Appiya (a+piya):      không vừa lòng

Sampayoga:             gần gũi, tiếp xúc

Vippayoga:              xa lìa, mất đi

Icchaṃ:                    mong mỏi

Saṅkhittena:             tóm lại

PañcuPādānakkhandhā: chấp thủ ngũ uẩn

4. Idaṃ kho pana bhikkhave dukkhasamudayaṃ ariyasaccaṃ, yāyaṃ taṇhā ponobbhavikā nandīrāga-sahagatā tatra tar’ābhinandinī. Seyyathidaṃ, kāmataṇhā, bhavataṇhā, vibhavataṇhā.

Dịch nghĩa:

Này Chư  tỳ khưu, nhân sanh khổ thánh đế này chính là tâm tham ái, là nhân dẫn dắt tái sanh, hợp với tham muốn, thoả thích, có trạng thái thường say đắm hoan lạc trong kiếp sống hay trong các đối  tượng. Nhân sanh khổ thánh đế ấy là:

-Dục ái (tham đắm trong 6 cảnh trần)

-Hữu ái (tham đắm  trong 6 cảnh trần hợp với thường kiến, hoặc tham ái trong thiền hữu sắc, thiền vô sắc, cõi trời hữu sắc, vô sắc)

-Phi hữu ái (tham đắm  trong 6 cảnh trần hợp với đoạn kiến, hoặc tham ái trong thiền vô sắc, cõi trời vô sắc).

Ngữ vựng:

Dukkhasamudaya:   nhân sanh khổ

Yāyaṃ taṇhā:          pháp tham ái nào

Ponobbhavika (puna+bhavika): tái sanh

Nandī:                      vừa lòng

Rāga:                       tham muốn

Sahagata (saha+gata): hợp với, đi với

Tatra tatra:               nơi  này đi nơi  khác

Abhinandinī:            sự say đắm

Kāmataṇhā:             dục ái

Bhavataṇhā:             hữu ái

Vibhavataṇhā:          phi hữu ái

 

***

 

5. Idaṃ kho pana bhikkhave dukkhanirodhaṃ ariyasaccaṃ, yo tassāyeva taṇhāya asesavirāga-nirodho cāgo paṭinissaggo mutti anālayo.

Dịch nghĩa:

Này chư  tỳ khưu, Diệt khổ thánh đế này chính là Niết-bàn, là nơi  diệt tận nhân sanh khổ, diệt tận khổ, nơi  diệt tận tâm tham ái không còn dư sót, nơi  xả ly ngũ uẩn, nơi  từ bỏ ngũ uẩn, nơi  giải thoát khổ, nơi  không còn có gì để  luyến ái, dính mắc nữa.

Niết-bàn ấy là sự thật mà bậc thánh nhân đã chứng ngộ, còn gọi là Diệt thánh đế.

Ngữ vựng:

Dukkhanirodha:       sự tận diệt khổ

Tassāyeva (tassa+eva): chính cái đó

Asesa:                      tất cả

Virāga:                    ly ái

Cāga:                       sự xả bỏ

Paṭinissagga:            sự từ bỏ

Mutti:                      giải thoát

Anālaya:                  không còn dính mắc

 

***

 

6.        Idaṃ kho pana bhikkhave dukkha nirodhagāminī paṭipadā  ariyasaccaṃ. Ayameva ariyo aṭṭhaṅgiko maggo. Seyyathidam, sammādiṭṭhi, sammāsaṅkappo, sammāvācā, sammākammanto, sammā-ājīvo, sammāvāyāmo, sammāsati, sammāsamādhi.

Dịch nghĩa:

Này chư  tỳ khưu, pháp hành dẫn đến sự chứng ngộ Niết-bàn, nơi  diệt khổ thánh đế này, chính là thánh đạo hợp đủ 8 chi: chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định.

Bát chánh đạo ấy là sự thật mà bậc thánh nhân đã chứng ngộ, còn gọi là Đạo thánh đế.

 

Ngữ vựng:

Gāminī: dẫn đến

***

 

7.        Idaṃ dukkhaṃ ariyasaccan’ti me bhikkhave pubbe ananussutesu dhammesu cakkhuṃ. udapādi, ñāṇaṃ udapādi, paññā udapādi, vijjā udapādi, āloko udapādi.

Taṃ kho pan’idaṃ dukkhaṃ ariyasaccaṃ pariññeyyan’ti me bhikkhave pubbe ananussutesu dhammesu cakkhuṃ udapādi, ñāṇaṃ udapādi, paññā udapādi, vijjā udapādi, āloko udapādi.

Taṃ kho pan’idaṃ dukkhaṃ ariyasaccaṃ pariññātan'ti me bhikkhave pubbe ananussutesu dhammesu cakkhuṃ udapādi, ñāṇaṃ udapādi, paññā udapādi, vijjā udapādi, āloko udapādi.

Ngữ vựng:

Ti = iti:                    là rằng

Pubbe:                     trước đây

Ananussuta:             chưa từng nghe, chưa từng biết

Cakkhu = paññācakkhu: tuệ nhãn

Udapādi (udapajjati): đã phát sanh

Ñāṇa:                       trí tuệ (thấy rõ khổ thánh đế)

Paññā:                      trí tuệ (có tính phân tích)

Vijjā:                       tuệ minh

Āloka:                      ánh sáng (của trí tuệ)

Me:                          đến với ta (Như Lai)

Pariññeyya:              nên biết

Pariññāta:                đã được biết

 

Dịch nghĩa:

Này chư  tỳ khưu, tuệ nhãn (thấy rõ Khổ thánh đế) đã phát sanh, trí tuệ thiền tuệ đã phát sanh, trí tuệ (thấy rõ khổ sanh, khổ già.v.v...) đã phát sanh, tuệ minh đã phát sanh, ánh sáng trí tuệ (diệt màn vô minh che ám khổ thánh đế) đã phát sanh đến với Như Lai trong mọi pháp mà trước đây, khi chưa thành Phật, Như Lai chưa từng được nghe, chưa từng được biết rằng:

“Thực tánh tất cả các pháp sanh trong tam giới (ngoại trừ tham ái), gọi là khổ thánh đế”.

Này chư  tỳ khưu, tuệ nhãn (thấy rõ khổ thánh đế) đã phát sanh, trí tuệ thiền tuệ đã phát sanh, trí tuệ (thấy rõ khổ sanh, khổ già v.v...) đã phát sanh, tuệ minh đã phát sanh, áng sáng trí tuệ (diệt màn vô minh che ám khổ thánh đế) đã phát sanh đến với Như Lai trong mọi pháp mà trước đây, khi chưa thành Phật, Như Lai chưa từng được nghe, chưa từng được biết rằng:

“Thực tánh tất cả các pháp sanh trong tam giới, khổ thánh đế ấy là pháp cần phải biết rõ bằng trí tuệ”.

Này chư  tỳ khưu, tuệ nhãn (thấy rõ khổ thánh đế) đã phát sanh, trí tuệ thiền tuệ đã phát sanh, trí tuệ (thấy rõ khổ sanh, khổ già v.v...) đã phát sanh, tuệ minh đã phát sanh, ánh sáng trí tuệ (diệt màn vô minh che ám khổ thánh đế) đã phát sanh đến với Như Lai trong mọi pháp mà trước đây, khi chưa thành Phật, Như Lai chưa từng được nghe, chưa từng được biết rằng:

“Thực tánh tất cả các pháp sanh trong tam giới, khổ thánh đế ấy, là pháp cần phải biết, thì đã được biết rõ bằng Thánh đạo tuệ.

 

***

 

8.        Idaṃ dukkhasamudayaṃ ariyasaccan’ ti me bhikkhave pubbe ananussutesu dhammesu cakkhuṃ udapādi, ñāṇaṃ udapādi, paññā udapādi, vijjā udapādi, āloko udapādi.

Taṃ kho pan’idaṃ dukkhasamudayaṃ ariyasaccaṃ pahātabban’ti me bhikkhave pubbe ananussutesu dhammesu cakkhuṃ udapādi, ñāṇaṃ udapādi, paññā udapādi, vijjā udapādi, āloko udapādi.

Taṃ kho pan’idaṃ dukkhasamudayaṃ ariyasaccaṃ pahīnan’ti me bhikkhave pubbe ananusstesu dhammesu cakkhuṃ udapādi, ñāṇaṃ udapādi, paññā udapādi, vijjā udapādi, āloko udapādi.

Ngữ vựng:

Pahātabba:               cần phải diệt tận

Pahīna:                    đã được diệt tận

 

Dịch nghĩa:

Này chư  tỳ khưu, tuệ nhãn (thấy rõ tham ái là nhân sanh khổ đế) đã phát sanh, trí tuệ (thấy rõ 108 loại tham ái) đã phát sanh, tuệ minh (thấu suốt mọi nhân sanh khổ thánh đế) đã phát sanh, ánh sáng trí tuệ (diệt màn vô minh che ám khổ thánh đế) đã phát sanh đến với Như Lai trong mọi pháp mà trước đây, khi chưa thành Phật, Như Lai chưa từng  được nghe, chưa từng  được biết rằng:

“Thực tánh 3 loại tham ái gọi là nhân sanh khổ thánh đế, còn gọi là Tập Thánh Đế”.

Này chư  tỳ khưu, tuệ nhãn (thấy rõ tham ái là nhân sanh khổ thánh đế) đã phát sanh, trí tuệ (thấy rõ thực tánh ba loại tham ái) đã phát sanh, trí tuệ (thấy rõ 108 loại tham ái) đã phát sanh, tuệ minh (thấu suốt mọi nhân sanh khổ thánh đế) đã phát sanh ánh sánh trí tuệ (diệt màn vô minh che ám khổ thánh đế) đã phát sanh đến với Như Lai, trong mọi pháp mà trước đây, khi  chưa thành Phật, Như Lai chưa từng  được nghe, chưa từng  được biết rằng:

“Thực tánh 3 loại tham ái gọi là nhân sanh khổ thánh đế ấy, là pháp cần phải diệt bằng Thánh đạo tuệ”.

Này chư   tỳ khưu, tuệ nhãn (thấy rõ tham ái là nhân sanh khổ thánh đế) đã phát sanh, trí tuệ (thấy rõ thực tánh ba loại tham ái) đã phát sanh, trí tuệ (thấy rõ 108 loại tham ái) đã phát sanh, tuệ minh (thấu suốt mọi nhân sanh khổ thánh đế) đã phát sanh, ánh sáng trí tuệ (diệt màn vô minh che ám khổ thánh đế) đã phát sanh đến với Như Lai trong mọi pháp mà trước đây, khi chưa thành Phật, Như Lai chưa từng  được nghe, chưa từng  được biết rằng:

“Thực tánh 3 loại tham ái gọi là nhân sanh khổ thánh đế ấy là pháp cần phải diệt tận thì đã được diệt tận bằng Thánh đạo tuệ rồi”.

 

***

 

9. Idaṃ dukkhanirodhaṃ ariyasaccan’ti me bhikkhave pubbe ananussutesu dhammesu cakkhuṃ udapādi, ñāṇaṃ udapādi, paññā udapādi, vijjā udapādi, āloko udapādi.

Taṃ kho pan’idaṃ dukkhanirodhaṃ ariyasaccaṃ sacchikātabban’ti me bhikkhave pubbe ananussutesu dhammesu cakkhuṃ udapādi, ñāṇaṃ udapādi, paññā udapādi, vijjā udapādi, āloko udapādi.

Taṃ kho pan’idaṃ dukkhanirodhaṃ ariyasaccaṃ sacchikātan’ti me bhikkhave pubbe ananussutesu dhammesu cakkhuṃ udapādi, ñāṇaṃ udapādi, paññā udapādi, vijjā udapādi, āloko udapādi.

Ngữ vựng:

Sacchikātabba:         cần phải chứng ngộ

Sacchikata:              đã được chứng ngộ

 

Dịch nghĩa:

Này Chư  tỳ khưu, tuệ nhãn (thấy rõ Niết-bàn là nơi  diệt khổ thánh đế) đã phát sanh, trí tuệ thiền tuệ (thấy rõ Niết-bàn là nơi  an vui tuyệt đối) đã phát sanh, trí tuệ (thấy rõ 2 loại Niết-bàn, 3 loại Niết-bàn) đã phát sanh, tuệ minh (thấu suốt Niết-bàn là nơi  diệt khổ thánh đế) đã phát sanh, ánh sáng trí tuệ (diệt màn vô minh che ám khổ thánh đế) đã phát sanh đến với Như Lai trong mọi pháp mà trước đây, khi chưa thành Phật, Như Lai chưa từng được nghe, chưa từng được biết rằng:

“Thực tánh Niết bàn ấy gọi là nơi  diệt khổ Thánh đế, còn gọi là Diệt Thánh đế”.

Này Chư tỳ khưu, tuệ nhãn (thấy rõ Niết-bàn là nơi  diệt khổ thánh đế) đã phát sanh, trí tuệ thiền tuệ (thấy rõ Niết-bàn là nơi  an vui tuyệt đối) đã phát sanh, trí tuệ (thấy rõ 2 loại Niết-bàn, 3 loại Niết-bàn) đã phát sanh, tuệ minh (thấu suốt Niết-bàn là nơi  diệt khổ thánh đế) đã phát sanh, ánh sáng trí tuệ (diệt màn vô minh che ám khổ thánh đế) đã phát sanh đến với Như Lai trong mọi pháp mà trước đây, khi chưa thành Phật, Như Lai chưa từng được nghe, chưa từng được biết rằng:

“Thực tánh Niết bàn là nơi  diệt khổ Thánh đế ấy, là pháp cần phải chứng ngộ bằng thánh đạo tuệ.

 Này chư  tỳ khưu, tuệ nhãn (thấy rõ Niết-bàn là nơi  diệt khổ thánh đế) đã phát sanh, trí tuệ thiền tuệ (thấy rõ Niết-bàn là nơi  an vui tuyệt đối) đã phát sanh, trí tuệ (thấy rõ 2 loại Niết-bàn, 3 loại Niết-bàn) đã phát sanh, tuệ minh (thấu suốt Niết-bàn là nơi  diệt khổ thánh đế) đã phát sanh, ánh sáng trí tuệ (diệt màn vô minh che ám khổ thánh đế) đã phát sanh đến với Như Lai trong mọi pháp mà trước đây, khi chưa thành Phật, Như Lai chưa từng được nghe, chưa từng được biết rằng:

“Thực tánh Niết bàn là nơi  diệt khổ Thánh đế ấy, là pháp cần phải chứng ngộ thì đã được chứng ngộ bằng Thánh đạo tuệ rồi.

***

 

10. Idaṃ dukkhanirodhagāminī paṭipadā  ariyasaccan’ti me bhikkhave pubbe ananussutesu dhammesu cakkhuṃ udapādi, ñāṇam udapādi, paññā udapādi, vijjā udapādi, āloko udapādi.

Taṃ kho pan’idaṃ dukkhanirodhagāminī paṭipadā  ariyasaccaṃ bhāvetabban’ti me bhikkhave pubbe ananussutesu dhammesu cakkhuṃ udapādi, ñāṇaṃ udapādi, paññā udapādi, vijjā udapādi, āloko udapādi.

Taṃ kho pan’idaṃ dukkhanirodhagāminī paṭipadā  ariyasaccaṃ bhāvitan’ti me bhikkhave pubbe ananussutesu dhammesu cakkhuṃ udapPādi, ñāṇam udapādi, paịnā udapādi, vijjā udapādi, āloko udapādi.

 

Ngữ vựng:

Bhāvetabba (bhāveti): cần phải tiến hành

Bhāvita:                   đã được tiến hành

 

Dịch nghĩa:

Này chư tỳ khưu, tuệ nhãn (thấy rõ Bát chánh đạo là pháp hành dẫn đến sự chứng ngộ Niết-bàn, là nơi  diệt khổ thánh đế) đã phát sanh, trí tuệ thiền tuệ (thấy rõ thực tánh Bát chánh đạo) đã phát sanh, trí tuệ (thấy rõ mỗi chi trong Bát chánh đạo) đã phát sanh, tuệ minh (thấu suốt Bát chánh đạo) đã phát sanh, ánh sáng trí tuệ (diệt màn vô minh che ám Bát chánh đạo) đã phát sanh đến với Như Lai trong mọi pháp mà trước đây, khi chưa thành Phật, Như Lai chưa từng  được nghe, chưa từng  được biết rằng:

“Thực tánh Thánh đạo hợp đủ 8 chi là pháp hành dẫn đến sự chứng ngộ Niết-bàn, nơi  diệt khổ thánh đế, còn gọi là Đạo thánh đế”.

Này chư tỳ khưu, tuệ nhãn (thấy rõ Bát chánh đạo là pháp hành dẫn đến sự chứng ngộ Niết-bàn, là nơi  diệt khổ thánh đế) đã phát sanh, trí tuệ thiền tuệ (thấy rõ thực tánh Bát chánh đạo) đã phát sanh, trí tuệ (thấy rõ moãi chi trong Bát chánh đạo) đã phát sanh, tuệ minh (thấu suốt Bát chánh đạo) đã phát sanh, ánh sáng trí tuệ (diệt màn vô minh che ám Bát chánh đạo) đã phát sanh đến với Như Lai trong mọi pháp mà trước đây, khi chưa thành Phật, Như Lai chưa từng  được nghe, chưa từng  được biết rằng:

“Thực tánh Thánh đạo hợp đủ 8 chi là pháp hành dẫn đến sự chứng ngộ Niết-bàn, nơi  diệt khổ thánh đế ấy, là pháp cần phải tiến hành”.

 Này chư tỳ khưu, tuệ nhãn (thấy rõ Bát chánh đạo là pháp hành dẫn đến sự chứng ngộ Niết-bàn, là nơi  diệt khổ thánh đế) đã phát sanh, trí tuệ thiền tuệ (thấy rõ thực tánh Bát chánh đạo) đã phát sanh, trí tuệ (thấy rõ mỗi chi trong Bát chánh đạo) đã phát sanh, tuệ minh (thấu suốt Bát chánh đạo) đã phát sanh, ánh sáng trí tuệ (diệt màn vô minh che ám Bát chánh đạo) đã phát sanh đến với Như Lai trong mọi pháp mà trước đây, khi chưa thành Phật, Như Lai chưa từng  được nghe, chưa từng được biết rằng:

“Thực tánh Thánh đạo hợp đủ 8 chi là pháp hành dẫn đến sự chứng ngộ Niết-bàn, nơi  diệt khổ thánh đế ấy, là pháp cấn phải tiến hành, thì đã được tiến hành rồi.”

 

***

 

 11. Yāvakīvañca me bhikkhave imesu catūsu ariyasaccesu evaṃ Tiparivaṭṭaṃ dvādasākāraṃ yathābhūtaṃ ñāṇadassanaṃ na suvisuddhaṃ ahosi, neva tāv’āhaṃ bhikkhave sadevake loke samārake sabrahmake sassamaṇabrahmaÓiyā pajāya devamanussāya “anuttanaṃ sammā-sambodhiÑ abhisambuddho” ti paccaññāsiṃ.

Ngữ vựng:

Yāvakīva:                cho đến khi nào

Tiparivaṭṭaṃ:           3 lần chuyển, tam luân

Dvādasākāra:           12 thể loại (trí tuệ)

Yathābhūta:             đúng theo thực tánh của pháp

Ñāṇadassana:           tri kiến

Suvisuddha:             hoàn toàn trong sáng thanh tịnh

Na ahosi:                 chưa phát sanh

Neva:                       không bao giờ

Tāvāhaṃ (tāva+ahaṃ): cho đến khi Như Lai

Devaka:                   Chư Thiên ở 5 cõi trời dục giới

Loka:                       thế gian

Māraka:                   Tha hóa tự Thiên

Brahmaka:               20 tầng trời Phạm Thiên

Sassamaṇabrahmaniyā: cùng với sa-môn, bà-la-môn

Pajā:                        tất cả chúng sanh

Devamanussa:          Chư Thiên cùng nhân loại

Anuttara:                  vô thượng

Sammāsambodhi:    Chánh Đẳng chánh giác

Abhisambuddho:      Chứng đắc

Paccaññāsiṃ:           tuyên bố

 

Dịch nghĩa:

Này Chư tỳ khưu, khi nào trí tuệ, thấy rõ, biết rõ thực tánh của các pháp một cách hoàn toàn trong sáng thanh tịnh theo 3 bậc tuệ luân (trí tuệ học, trí tuệ hành, trí tuệ thành) trong Tứ Thánh đế thành 12 thể loại trí tuệ chưa phát sanh đến với Như Lai, này Chư  tỳ khưu, khi ấy Như Lai chưa tuyên bố rằng: “Như Lai đã Chứng đắc vô thượng Chánh Đẳng Chánh Giác” trong hàng sa-môn, bà-la-môn, nhân loại, chư  Thiên, ma vương, và Phạm Thiên cả thảy.

 

***

 

12. Yato ca kho me bhikkhave imesu catūsu ariyasaccesu evaṃ Tiparivaṭṭaṃ dvādasākāraṃ yathābhūtaṃ ñāṇadassanaṃ suvisuddhaṃ ahosi, ath’āhaṃ bhikkhave sadevake loke samārake sabrahmake sassamaṇabrahmaṇiyā pajāya devamanussāya “anuttaraṃ sammā sambodhiṃ abhisambuddho” ti paccaññāsiṃ.

           Ñaṇañca pana me dassanaṃ udapādi "akuppā me vimutti, ayam'antimā jāti, natthi'dāni punabbhavoti".

Ngữ vựng:

Yato:                       khi nào

Athāhaṃ (atha+ahaṃ): khi ấy Như Lai...

Ñāṇa:                       trí tuệ (quán xét 4 thánh đạo và 4 thánh quả)

Akuppa:                   không bao giờ hư hoại

Vimutti:                   giải thóat (A-la-hán quả)

Ayaṃ jāti:                kiếp này

Antima:                   cuối cùng

N’atthi:                    không còn

Idāni:                       ngay trong kiếp này

Punabbhavoti:          tái sanh

 

Dịch nghĩa:

Này chư tỳ khưu, khi nào trí tuệ, thấy rõ, biết rõ thực tánh của các pháp một cách hoàn toàn trong sáng thanh tịnh theo 3 bậc tuệ luân (trí tuệ học, trí tuệ hành, trí tuệ thành) trong tứ Thánh đế thành 12 thể loại trí tuệ đã phát sanh đến với Như Lai, này chư tỳ khưu, khi ấy Như Lai mới mạnh dạn tuyên bố rằng: “Như Lai đã chứng đắc vô thượng Chánh Đẳng Chánh Giác” trong hàng sa môn, bà-la-môn, nhân loại, chư  Thiên, ma vương, và Phạm Thiên cả thảy.

Tuệ tri kiến quán xét thấy rõ biết rõ A-la-hán thánh đạo thánh quả đã phát sanh đến với Như Lai. Sự giải thoát ra khỏi tất cả mọi phiền não của Như Lai không bao giờ hư mất. Kiếp này là kiếp chót, Như Lai không còn tái sanh trở lại kiếp nào nữa.

 

***

 

13. Idam’avoca Bhagavā attamanā pañcavaggiyā bhikkhū Bhagavato bhāsitaṃ abhinandun’ti.

Imasmiñca pana veyyākaraṇasmiṃ bhaññamāne āyasmato Koṇḍaññassa virajaṃ vītamalaṃ dhammacakkhuṃ udapādi “yaṃ kiñci samudayadhammaṃ sabbantaṃ nirodhadhamman” ti.

Ngữ vựng:

Idaṃ = idaṃ vācānaṃ: những lời này

Avoca:                     đã thuyết

Attamana:                hoan hỷ

Bhagavato:               của Đức Thế Tôn

Bhāsita:                   lời giáo huấn

Abhinandati:            hoan hỷ tán dương

Veyyākaraṇa:           bài pháp thoại

Bhaññamāna:           đang thuyết giảng

Āyasmā:                  Đại đức

Viraja:                     thoát khỏi bụi nhơ (của thường kiến)

Vītamāla:                 không còn bụi nhơ (của đoạn kiến)

Dhammacakkhu:      pháp nhãn

Yaṃ kiñci:               pháp hành nào

Samudayadhamma: có trạng thái sanh

Nirodhadhamma:     có trạng thái diệt

 

Dịch nghĩa:

Đức Thế Tôn thuyết giảng bài kinh Chuyển Pháp Luân này xong, nhóm 5 tỳ khưu vô cùng hoan hỷ với lời giáo huấn của ngài. Trong khi bài pháp thoại được tuyên giảng thì pháp nhãn (chứng ngộ Tứ Thánh Đế), tâm không còn bụi nhơ bởi phiền não thường kiến, không còn ô nhiễm bởi đoạn kiến, đã phát sanh đến ngài Đại Đức Koṇḍañña. Ngài biết rõ ràng chắc chắn rằng: “Bất cứ pháp hành nào có trạng thái sanh, tất cả các pháp hành ấy đều có trạng thái diệt”.

 

***

 

14. Pavattite ca pana Bhagavatā dhammacakke bhummā devā saddamanussāvesuṃ “etaṃ Bhagavatā Bārāṇasiyaṃ Isipatane migadāye anuttaraṃ dhammacakkaṃ pavattitaṃ appaṭivattiyaṃ samaṇena vā brahmaṇena vā devena vā mārena vā brahmuna vā kenaci vā lokasmin’ti.”

Bhummānaṃ devānaṃ saddaṃ sutvā Cātummahārājikā devā sadda-manussāvesuṃ ...

Cātummahārājikānaṃ devānaṃ saddaṃ sutvā Tāvatiṃsā devā saddamanussāvesuṃ ...

Tāvatiṃsānaṃ devānaṃ saddaṃ sutvā Yāmā devā sadda-manussāvesuṃ ...

Yāmānaṃ devānaṃ saddaṃ sutvā Tusitā devā sadda-manussāvesuṃ ...

Tusitānaṃ devānaṃ saddaṃ sutvā Nimmānaratī devā sadda-manussāvesuṃ ...

Nimmānaratīnaṃ devānaṃ saddaṃ sutvā Paranimmitavasavattī devā saddamanussāvesuṃ ...

Paranimmitavasavattīnaṃ devānaṃ saddaṃ sutvā Brahmakāyikā devā saddamanussāvesuṃ “Etaṃ Bhagavatā Bārāṇasiyaṃ Isipatane migadāye anuttaraṃ dhammacakkaṃ pavattitaṃ appaṭivattiyaṃ samaṇena vā brahmanena vā devena vā mārena vā brahmuna vā kenaci vā lokasmin’ti.

Itiha tena khaṇena tena layena tena muhuttena yāva brahmalokā saddo abbuggacchi ayañca dasasahassī lokadhātu saṅkampi sampakampi sampavedhi.

 Appamāṇo ca uḷāro obhāso loke Pāturahosi atikkamma devānaṃ devanubhāvanti.

Atha kho Bhagavā imaṃ udānaṃ udānesi “Aññāsi vata bho Koṇḍañño, aññāsi vata bho Koṇḍañño” ti.

Itihidaṃ āyasmato Koṇḍaññassa 'Aññāsi Koṇḍañño' tveva nāmaṃ ahosī’ti.

Dịch Nghĩa:

Khi Đức Thế Tôn thuyết giảng kinh Chuyển Pháp Luân vừa xong, chư  thiên trên địa cầu đồng thanh tán dương ca tụng rằng:

“Đức Thế Tôn thuyết Chuyển  Pháp Luân Vô Thượng tại vườn nai Isipatana gần thành Bārāṇasī, chưa từng  có sa-môn, hay bà-la-môn, hay chư  thiên, ma vương, phạm thiên, hay bất cứ một ai trong đời này có thể thuyết chuyển pháp luân như vậy được”.

Chư  thiên ở cõi Tứ Đại Thiên Vương được nghe lời tán dương ca tụng của chư  thiên ở địa cầu cũng đồng thanh tán dương ca tụng như trên.

Chư  thiên ở cõi Tam Thập Tam Thiên được nghe lời tán dương ca tụng của chư  thiên ở cõi Tứ Đại Thiên vương cũng đồng thanh tán dương ca tụng như trên.

Chư  thiên ở cõi Dạ Ma Thiên được nghe lời tán dương ca tụng của chư  thiên ở cõi Tam Thập Tam Thiên cũng đồng thanh tán dương ca tụng như trên.

Chư  thiên ở cõi Đâu Xuất Thiên được nghe lời tán dương ca tụng của chư  thiên ở cõi Dạ Ma Thiên cũng đồng thanh tán dương ca tụng như trên.

Chư  thiên ở cõi Hoá Lạc Thiên được nghe lời tán dương ca tụng của chư  thiên ở cõi Đâu Xuất Thiên cũng đồng thanh tán dương ca tụng như trên.

Chư  thiên ở cõi Tha Hoá Tự Tại Thiên được nghe lời tán dương ca tụng của chư  thiên ở Hoá Lạc Thiên cũng đồng thanh tán dương ca tụng như trên.

Chư  thiên ở cõi Phạm Thiên được nghe lời tán dương ca tụng của chư  thiên ở cõi Tha Hoá Tự Tại Thiên cũng đồng thanh tán dương ca tụng rằng:

“Đức thế tôn thuyết chuyển pháp luân vô thượng tại vườn nai Isipatana gần thành Bārāṇasī, chưa từng  có sa-môn, hay bà-la-môn, hay chư  thiên, ma vương, phạm thiên, hay bất cứ một ai trong đời này có thể thuyết chuyển pháp luân như vậy được”.

Ngay sát na ấy, ngay lúc ấy, ngay khoảnh khắc ấy, lời tán dương ca tụng thấu lên  đến cõi trời Sắc Giới Phạm Thiên cao nhất là Sắc Cứu Cánh Thiên. mười ngàn thế giới đều rung chuyển, rúng động, rung rinh. Ánh sáng hào quang của Đức Chánh Đẳng Chánh Giác tỏa rộng vô biên cùng khắp thế giới, hơn hẳn tất cả oai lực của chư  thiên phạm thiên cả thảy.

 

Ngữ vựng:

Pavattite:                  khi đang thuyết giảng

Bhagavatā:               bởi Đức Thế Tôn

Bhummā Devā:        chư  thiên ở trên địa cầu

Saddamanussaveti:   tán dương, ca tụng

Pavattita:                  (thuyết) chuyển

Appaṭivattiya:          không được thuyết chuyển

Kenaci:                    bất cứ người nào

Cātummahārājikā Devā: Chư  Thiên ở cõi Tứ Thiên Vương

Tāvatiṃsā Devā:      Chư  Thiên ở cõi Tam Thập Tam Thiên

Yāmā Devā:            Chư  Thiên ở cõi trời Dạ Ma

Tusitā Devā:            Chư  Thiên ở cõi trời Đâu Suất

Nimmānaratī Devā: Chư  Thiên ở cõi trời Hoá Lạc

Paranimmitavasavattī Devā: Chư  Thiên ở cõi trời Tha HóaTự Tại

Brahmakāyikā Devā: Chư  Thiên ở cõi Phạm Thiên

Tena Khaṇena:         ngay trong sát na ấy

Tena Layena:           ngay lúc ấy

Tena Muhuttena:      ngay trong khoảnh khắc ấy

Yāva:                       cho đến

Abbhuggacchati:      vang dội đến

Dasasahassī:            10 000

Lokadhātu:               thế giới

Saṅkampati:            rung chuyển

Sampakampati:        rúng động

Appamāṇa:              vô lượng

Uḷāra:                      lớn rộng, cao cả

Obhāsa:                   ánh sáng, hào quang

Pāturahoti:               hiện ra rõ ràng

Atikkamma:            hơn hẳn

Devanubhāva:         thần lực

Udāna:                     sự phát biểu

Udāneti:                   thoát lên

Aññati:                    chứng ngộ

Vata:                        quả thật

Bho:                         này bạn (cách nói thân mật)

Nāma:                      tên

 

***

 

15. Atha kho āyasmā Aññāsi Koṇḍañño diṭṭha-dhammo patta-dhammo vidita-dhammo pariyogḷha-dhammo tiṇṇa-vicikiccho vigata kathaṃ katho vesārajjapatto aparapaccayo satthu sāsane Bhagavantaṃ etadavoca: “Labheyy’āhaṃ bhante Bhagavato santike pabbajjaṃ, labheyyaṃ upasampadan” ti.

“Ehi bhikkhū” ti Bhagavā avoca “Svākkhāto dhammo cara brahmacariya sammā dukkhassa antakiriyāya” ti sāva tassa āyasmato upasampadā ahosi.

       Dhammacakkappavattanasuttaṃ niṭṭhitaṃ.

Dịch nghĩa:

Khi ấy Đại Đức Aññāsi Koṇḍañña đã phát sanh trí tuệ chứng ngộ Tứ Thánh Đế, đã đạt đến Tứ Thánh Đế, đã biết rõ Tứ Thánh Đế, đã thấu suốt Tứ Thánh Đế, nên đã diệt tận hoàn toàn mọi điều hoài nghi nơi  Đức Phật và giáo pháp, ngoài Đức Phật ra không còn tin tưởng nơi  người nào khác nữa.

Ngài Đại Đức Aññāsi Koṇḍañña bạch Đức Thế Tôn rằng:

“Kính bạch Đức Thế Tôn, kính xin Ngài từ bi cho con thọ giới tỳ khưu nương nhờ nơi  Ngài”.

Đức Thế Tôn truyền lời dạy rằng:

“Này con, hãy đến với Như Lai, con trở thành tỳ khưu như con đã cầu xin. Giáo pháp cao thượng mà Như Lai đã khéo thuyết giảng, con hãy cố gắng thực hành để  chấm dứt sự khổ sanh tử luân hồi”.

Chỉ với lời truyền dạy ấy của Đức Thế Tôn, ngài Aññāsi Koṇḍañña đã trở thành tỳ khưu (theo cách Ehibhikkhūpasampadā).

Chấm dứt bài kinh Chuyển Pháp Luân.

Ngữ vựng:

Diṭṭhadhamma:        chứng ngộ Tứ Thánh Đế

Pattadhamma:          đạt đến Tứ Thánh Đế

Viditadhamma:        biết rõ Tứ Thánh Đế

Pariyogậhadhamma: thấu suốt Tứ Thánh Đế

Tiṇṇa:                      vượt ra, thoát ra, tận diệt

Vigata:                    thoát khỏi

Kathaṃ katho:         thế này thế khác, hoài nghi

Vesārajja:                sự tin tưởng, sự can đảm

Aparapaccaya:         không dựa vào người khác

Satthu:                     bậc đạo sư

Sāsana:                    giáo pháp

Labheyy’āhaṃ:        cho con được

Pabbajja:                  xuất gia

Upasampadā:           sự thọ giới tỳ khưu

Ehi:                          hãy đến đây

Svākkhāta:               được khéo thuyết giảng

Brahmacariya:         phạm hạnh

Cara:                        hãy tiến hành

Dukkhassa antakiriya: chấm dứt khổ

Sāva = sā + eva

Niṭṭhita (niṭṭhati) :    hoàn tất

    

***

 

ANATTALAKKHAṆA SUTTA

Uyyojana Gāthā

Dhammacakkaṃ pavattetvā, āsaḷhiyam hi puṇṇāme

Nagare Bārāṇasiyaṃ, Isipatanavhaye vane

Pāpetvādiphalaṃ nesaṃ, anukkamena desayi

Yaṃ taṃ pakkhassa pañcamyaṃ, vimuttatthaṃ bhanāma he.

Dịch nghĩa:

KINH VÔ NGÃ TƯỚNG

KỆ KHAI KINH

 

Sau khi chuyển Pháp luân vào ngày rằm tháng 6 tại khu rừng Isipatana gần kinh thành Bārāṇasī, khi nhóm 5 vị tỳ khưu đã tuần tự chứng đắc quả Nhập lưu, Đức Thế Tôn thuyết bài kinh này, nhằm ngày thứ 5 của tuần trăng xuống, vì mục đích giải thoát giác ngộ. Này quý vị thiện tri thức, nay chúng tôi tụng bài kinh ấy.

Ngữ vựng:

Dhammacakka:        Pháp luân

Pāvattetvā (pāvattati): chuyển

Āsaḷhi:                     tháng 6

Puṇṇame:                 ngày rằm

Nagara:                    kinh thành

Avhaya:                   tên

Vana:                       rừng

Pāpetvā (pāpeti):      làm cho chứng ngộ

Ādiphala:                 quả đầu tiên (Nhập lưu)

Nesa:                       nhóm

Anukkamena:          theo tuần tự

Desayi (deseti):        đã thuyết

Pakkha:                    tuần trăng xuống (từ ngày 16 đến ngày 30, theo lịch Ấn Độ)

Pañcamyaṃ:            ngày thứ năm

Vimutta:                  giải thoát (A-la-hán quả)

Attha:                      lợi ích

Bhanāma (bhanati): chúng tôi đọc

He:                          thưa quý vị

 

***

 

Evaṃ me suttaṃ—

Ekaṃ samayaṃ Bhagavā Bārāṇasiyaṃ viharati Isipatane Migadāye.

Tatra kho Bhagavā pañcavaggiye bhikkhū āmantesi “Bhikkhavo” ti.

“Bhadante” ti te bhikkhū Bhagavato paccassosuṃ.

Bhagavā etad’avoca—

1. Rūpaṃ, bhikkave, anattā.

Rūpañca hidaṃ, bhikkhave, attā abhavissa, nayidaṃ rūpaṃ ābādhāya saṃvatteyya.

Labbhetha ca rūpe “Evaṃ me rūpaṃ hotu, evaṃ me rūpaṃ mā ahosī” ti.

Yasmā ca kho bhikkhave rūpaṃ anattā, tasmā rūpaṃ ābādhāya saṃvattati.

Na ca labbhati rūpe “Evaṃ me rūpaṃ hotu, evaṃ me rūpaṃ mā ahosī” ti.

Dịch nghĩa:

Con (là Ānanda) đã nghe như thế này:

Một thuở nọ Đức Thế Tôn ngự tại khu vườn nai Isipatana gần thành Bārāṇasī.

Khi ấy Đức Thế Tôn gọi nhóm 5 tỳ khưu rằng:

“Này chư  tỳ khưu!”

Các vị tỳ khưu đáp:

“Dạ kính bạch Đức Thế Tôn.”

Đức Thế Tôn thuyết rằng:

"Này chư   tỳ khưu,sắc uẩn này là vô ngã.

Thật vậy, nếu sắc uẩn này là ta thì sắc uẩn này không có bệnh hoạn.

Và các con có thể mong muốn ở trong sắc uẩn rằng “sắc của tôi phải như thế này, sắc của tôi đừng như thế kia.”

Này chư   tỳ khưu, bởi vì sắc uẩn là vô ngã, cho nên sắc uẩn phải chịu biến đổi, bệnh hoạn.

Và các con cũng không thể đạt được trong sắc uẩn rằng: “sắc của tôi phải như thế này, sắc của tôi đừng như thế kia.”

Ngữ vựng:

Tatra:                       lúc ấy

Āmantesi (āmanteti): gọi

Bhikkhavo:              này các tỳ khưu

Bhadante:                kính bạch ngài

Paccassosuṃ (paṭisuṇāti): trả lời

Avoca:                     thuyết, nói

Etadavoca = etaṃ+avoca

Rūpa:                       sắc uẩn

Anattā:                     vô ngã

Hidaṃ = hi + idaṃ: thật sự

Attā:                        ngã

Abhavissa (bhavati): phải là

Ābādha:                   bệnh hoạn, tiêu hoại

Saṃvatteyya (saṃvattati): là có, hiện hữu, dẫn đến

Labbhetha (labhati): được

Rūpe:                       trong sắc uẩn

Mā:                          đừng

Yasmā:                    bởi

Tasmā:                     cho nên

 

 

***

2. Vedanā anattā.

Vedanā ca hidaṃ bhikkhave attā abhavissa, nayidaṃ vedanā ābādhāya saṃvatteyya.

Labbhetha ca vedanāya “Evaṃ me vedanā hotu, evaṃ me vedanā mā ahosī” ti.

Yasmā ca kho bhikkhave vedanā anattā, tasmā vedanā ābādhāya saṃvattati.

Na ca labbhati vedanāya “Evaṃ me vedanā hotu, evaṃ me vedanā mā ahosī” ti.

 

Dịch nghĩa:

“Này chư   tỳ khưu, thọ uẩn này là vô ngã.

Thật vậy, này chư   tỳ khưu, nếu thọ uẩn này là ta thì thọ uẩn này sẽ không chịu đau đớn, biến hoại.

Và các con có thể mong muốn ở trong thọ uẩn rằng “cảm thọ của tôi sẽ như thế này, cảm thọ của tôi đừng như thế kia.”

Này chư  tỳ khưu, bởi thọ uẩn là vô ngã, cho nên thọ uẩn phải chịu đau đớn, biến hoại.

Và các con cũng không đạt được trong thọ uẩn rằng: “cảm thọ của tôi phải như thế này, cảm thọ của tôi đừng như thế kia”.

Ngữ vựng:

Vedanā:                   thọ uẩn

Vedanāya:                trong thọ uẩn

 

 

***

 

3. Saññā anattā.

Saññā ca hidaṃ bhikkhave attā abhavissa, nayidaṃ saññā ābādhāya saṃvatteyya.

Labbhetha ca saññāya “Evaṃ me saññā hotu, evaṃ me saññā mā ahosī” ti.

Yasmā ca kho bhikkhave saññā anattā, tasmā saññā ābādhāya saṃvattati.

Na ca labbhati saññāya “Evaṃ me saññā hotu, evaṃ me saññā mā ahosī” ti.

Dịch nghĩa:

Này chư   tỳ khưu, tưởng uẩn này là vô ngã.

Thật vậy, này chư  tỳ khưu, nếu tưởng uẩn này là ta thì tưởng uẩn này sẽ không chịu biến đổi.

Và các con có thể mong muốn ở trong tưởng uẩn rằng: “tưởng uẩn của tôi phải như thế này, tưởng uẩn của tôi đừng như thế kia”.

Này chư  tỳ khưu, bởi vì tưởng uẩn là vô ngã, cho nên tưởng uẩn phải chịu biến đổi.

Và các con cũng không thể đạt được trong tưởng uẩn rằng: “tưởng uẩn của tôi phải như thế này, tưởng uẩn của tôi đừng như thế kia”.

 

Ngữ vựng:

Saññā:                      tưởng uẩn

Saññāya:                  trong tưởng uẩn

***

4. Saṅkhārā anattā.

Saṅkhārā ca hidaṃ bhikkhave attā abhavissaṃsu, nayidaṃ saṅkhārā ābādhāya saṃvatteyyum.

Labbhetha ca saṅkhāresu “Evaṃ me saṅkhārā hontu, evaṃ me saṅkhārā mā ahesun” ti.

Yasmā ca kho bhikkhave saṅkhārā anattā, tasmā saṅkhārā  ābādhāya saṃvattanti.

Na ca labbhati saṅkhāresu “Evaṃ me saṅkhārā hontu, evaṃ me saṅkhārā mā ahesun” ti.

Dịch nghĩa:

“Hành uẩn này là vô ngã.

Thật vậy, này chư  tỳ khưu, nếu hành uẩn này là ta thì hành uẩn này sẽ không chịu sanh diệt, biến hoại.

Và các con có thể mong muốn trong hành uẩn rằng: “Hành uẩn của tôi phải như thế này, hành uẩn của tôi đừng như thế kia”.

Này chư tỳ khưu, bởi vì hành uẩn là vô ngã, cho nên hành uẩn phải chịu sanh diệt, biến hoại.

Và các con cũng không thể đạt được trong hành uẩn rằng: “Hành uẩn của tôi phải như thế này, hành uẩn của tôi đừng như thế kia”.

Ngữ vựng:

Saṅkhārā:                 hành uẩn

Saṅkhāresu:             trong hành uẩn

 

 

***

 

5. Viññāṇaṃ  anattā

 Viññāṇañca hidaṃ bhikkhave attā abhavissa, nayidaṃ viññāṇaṃ ābādhāya saṃvatteyya.

Labbhetha ca viññāṇe “Evaṃ me viññāṇaṃ hotu, evaṃ me viññāṇaṃ mā ahosī” ti.

Yasmā ca kho bhikkhave viññāṇaṃ anattā, tasmā viññāṇaṃ ābādhāya saṃvattati.

Na ca labbhati viññāṇe “Evaṃ me viññāṇaṃ hotu, evaṃ me viññāṇaṃ mā ahosī” ti.

 

Dịch nghĩa:

"Thức uẩn này là vô ngã.

Thật vậy, này chư  tỳ khưu, nếu thức uẩn này là ta thì thức uẩn này sẽ không thay đổi, biến dịch.

Và các con có thể mong muốn ở trong thức uẩn rằng: “thức uẩn của tôi phải như thế này, thức uẩn của tôi đừng như thế kia”.

Này chư  tỳ khưu, bởi vì thức uẩn là vô ngã, cho nên thức uẩn phải chịu thay đổi, biến dịch.

Và các con cũng không thể đạt được trong thức uẩn rằng: “thức uẩn của tôi phải như thế này, thức của tôi đừng như thế kia”.

Ngữ vựng:

Viññāṇa:                  thức uẩn

Viññāṇe:                  trong thức uẩn

 

***

 

6. Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave:

  • Rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’ti?
  • “Aniccaṃ, Bhante”.
  • Yaṃ pan’āniccaṃ, dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’ti.
  • “Dukkhaṃ, Bhante”.
  • Yaṃ pan’āniccaṃ dukkhaṃ viparināma-dhammaṃ, kallaṃ nu taṃ samanupassituṃ “Etaṃ mama, eso’ham’asmi, eso me attā” ti?
  • No he’taṃ, Bhante.

Dịch nghĩa:

  • Này các tỳ khưu, các con hiểu như thế nào về lời nói của Như Lai? Sắc uẩn là thường hay vô thường?
  • Bạch Đức Thế Tôn, vô thường.
  • Sắc uẩn nào là vô thường, sắc uẩn ấy là khổ hay là lạc?
  • Bạch Đức Thế Tôn, khổ.
  • Cái gì có trạng thái vô thường, khổ và biến hoại, có nên chấp cái đó rằng: “Sắc uẩn này là của ta, sắc uẩn ấy là ta, sắc uẩn ấy là tự ngã của ta?”
  • Bạch Đức Thế Tôn, quả thật không nên.

Ngữ vựng:

Taṃ:                        điều đó (lời nói của Như Lai)

Kiṃ:                        thế nào

Maññati:                  nghĩ, hiểu

Nicca:                      thường, không sanh  không diệt

Anicca:                    vô thường, có sanh có diệt

Vipariṇāma:             biến đổi

Kalla:                       nên

Nu:                          hay không

Samanupassati:        chấp thủ

Mama:                     của ta

Asmi:                      

Attā:                        tự ngã

No:                          không

He’taṃ: = hi + etaṃ

 

***

 

7. Vedanā niccā vā aniccā vā’ti?

  • Aniccā Bhante.
  • Yaṃ pan’āniccaṃ, dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’ti?
  • Dukkhaṃ Bhante.
  • Yaṃ pan’āniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāma-dhammaṃ, kallaṃ nu taṃ samanupassituṃ “Etaṃ mama, eso’ham’asmi, eso me attā” ti?
  • No he’taṃ Bhante.

 

Dịch nghĩa:

  • Thọ uẩn là thường hay vô thường?
  • Bạch Đức Thế Tôn, vô thường.
  • Thọ uẩn nào là vô thường, thọ uẩn ấy là khổ hay là lạc?
  • Bạch Đức Thế Tôn, khổ.
  • Cái gì có trạng thái vô thường, khổ và biến hoại, có nên chấp cái đó rằng: “Thọ uẩn này là của ta, thọ uẩn ấy là ta, thọ uẩn ấy là tự ngã của ta?”
  • Bạch Đức Thế Tôn, quả thật không nên.

 

***

 

8.  Saññā niccā vā aniccā vā’ti?

  • Aniccā, Bhante.
  • Yaṃ pan’āniccaṃ, dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’ti?
  • Dukkhaṃ, Bhante.
  • Yaṃ pan’āniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāma-dhammaṃ, kallaṃ nu taṃ samanupassituṃ “Etaṃ mama, eso’ham’asmi, eso me attā” ti?
  • No he’taṃ Bhante.

Dịch nghĩa:

  • Tưởng uẩn là thường hay vô thường?
  • Bạch Đức Thế Tôn, vô thường.
  • Tưởng uẩn nào là vô thường, tưởng uẩn ấy là khổ hay là lạc?
  • Bạch Đức Thế Tôn, khổ.
  • Cái gì có trạng thái vô thường, khổ và biến hoại, có nīn chấp cái đó rằng: “Tưởng uẩn ấy là của ta, tưởng uẩn ấy là ta, tưởng uẩn ấy là tự ngã của ta?”
  • Bạch Đức Thế Tôn, quả thật không nên.

 

9.  Saṅkhārā niccā vā aniccā vā’ti?

  • Aniccā Bhante.
  • Yaṃ pan’āniccaṃ, dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’ti?
  • Dukkhaṃ, Bhante.
  • Yaṃ pan’āniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāma-dhammaṃ, kallaṃ nu taṃ samanupassituṃ “Etaṃ mama, eso’ham’asmi, eso me attā” ti?
  • No he’taṃ Bhante.

 

Dịch nghĩa:

- Hành uẩn là thường hay vô thường?

- Bạch Đức Thế Tôn, vô thường.

- Hành uẩn nào là vô thường, hành uẩn ấy là khổ hay là lạc?

- Bạch Đức Thế Tôn, khổ.

- Cái gì có trạng thái vô thường, khổ và biến hoại, có nên chấp cái đó rằng: “Hành uẩûn ấy là của ta, hành uẩn ấy là ta, hành uẩn ấy la tự ngã của ta?”

- Bạch Đức Thế Tôn, quả thật không nên.

 

***

 

10. Viññāṇaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’ti?

  • Aniccaṃ, Bhante.
  • Yaṃ pan’āniccaṃ, dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’ti?
  • Dukkhaṃ Bhante.
  • Yaṃ pan’āniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāma-dhammaṃ, kallaṃ nu taṃ samanupassituṃ “Etaṃ mama, eso’ham’asmi, eso me attā” ti?
  • No he’taṃ Bhante.

 

Dịch nghĩa:

  • Thức uẩn là thường hay vô thường?
  • Bạch Đức Thế Tôn, vô thường.
  • Thức uẩn nào là vô thường, thức uẩn ấy là khổ hay là lạc?
  • Bạch Đức Thế Tôn, khổ.
  • Cái gì có trạng thái vô thường, khổ và biến hoại, có nên chấp cái đó rằng: “Thức uẩn ấy là của ta, thức uẩn ấy là ta, thức uẩn ấy là tự ngã của ta?”
  • Bạch Đức Thế Tôn, quả thật không nên.

 

***

 

11. Tasmā tiha, bhikkhave, yaṃ kiñci rūpaṃ atītā’nāgata-paccuppannaṃ ajjhattaṃ vā bahiddhā vā oḷārikaṃ vā sukhumaṃ vā hīnaṃ vā paṇītaṃ vā yaṃ dūre santike vā, sabbaṃ rūpaṃ “N’etaṃ mama, n’eso’ham’asmi, na m’eso attā” ti evametaṃ yathābhūtaṃ samma-ppaññāya daṭṭhabbaṃ.

Ngữ vựng:

Tasmā:                     vì vậy

Tiha:                        trong đời này (từ đệm)

Atīta:                       trong quá khứ

Anāgata:                  trong vị lai

Paccuppanna:          trong hiện tại

Ajjhatta:                   bên trong thân

Bahiddha:                bên ngoài thân

Oḷārika:                   thô

Sukhuma:                vi tế

Hīna:                       thấp kém

Paṇīta:                     cao quý

Dūre:                       xa

Santike:                   gần

N’etaṃ mama = Na etaṃ mama: cái ấy không phải là của ta

N’eso’ham’asmi = Na eso ahaṃ asmi: cái ấy không phải là ta

Na m’eso attā = Na me eso attā: cái ấy không phải là tự ngã của ta

Evaṃ:                      như vậy

Etaṃ :                      tất cả những điều trên

Yathābhūta:             đúng như thực tánh của tất cả các pháp

Sammappaññāya:     bằng trí tuệ thiền tuệ

Daṭṭhabba:               hãy quán xét, nên được thấy rõ

 

Dịch nghĩa:

Vì vậy, này các tỳ khưu, nên thấy rõ bằng trí tuệ thiền tuệ đúng theo thực tánh tất cả các pháp rằng: “Những sắc nào trong quá khứ, trong vị lai, hay trong hiện tại, bên trong hay bên ngoài, thô hay tế, thấp kém hay cao quý, xa hay gần, tất cả những sắc ấy không phải của ta, không phải là ta, không phải là tự ngã của ta.”

***

 

12. Yā kāci vedanā atītā’nāgata-paccuppannā ajjhattaṃ vā bahiddhā vā oḷārikaṃ  vā sukhumā vā hīnā vā paṇītā vā yā dūre santike vā, sabbā vedanā “N’etaṃ mama, n’eso’ham’asmi, na m’eso attā”ti evam'etaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ.

 

Dịch nghĩa:

 Vì vậy, này các tỳ khưu, nên thấy rõ bằng trí tuệ thiền tuệ đúng theo thực tánh tất cả các pháp rằng: “Những cảm thọ  nào trong quá khứ, trong vị lai, hay trong hiện tại, bên trong hay bên ngoài, thô hay tế, thấp kém hay cao quý, xa hay gần, tất cả những cảm thọ ấy không phải của ta, không phải là ta, không phải là tự ngã của ta.”

***

 

13. Yā kāci saññā atītā’nāgata-paccuppannā ajjhattaṃ vā bahiddhā vā oḷārikaṃ  vā sukhumā vā hīnā vā paṇītā vā yā dūre santike vā, sabbā saññā “N’etaṃ mama, n’eso’ham’asmi, na m’eso attā”ti evam'etaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ.

 

Dịch nghĩa:

 Vì vậy, này các tỳ khưu, nên thấy rõ bằng trí tuệ thiền tuệ đúng theo thực tánh tất cả các pháp rằng: “Những tưởng nào trong quá khứ, trong vị lai, hay trong hiện tại, bên trong hay bên ngoài, thô hay tế, thấp kém hay cao quý, xa hay gần, tất cả những tưởng ấy không phải của ta, không phải là ta, không phải là tự ngã của ta.”

 

***

 

14. Ye keci saṅkhārā atītā’ nāgata-paccuppannā ajjhattaṃ vā bahiddhā vā oḷārikaṃ  vā sukhumā vā hīnā vā paṇītā vā yā dūre santike vā, sabbe saṅkhārā “N’etaṃ mama, n’eso’ham’asmi, na m’eso attā”ti evam'etaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ.

 

Dịch nghĩa:

 Vì vậy, này các tỳ khưu, nên thấy rõ bằng trí tuệ thiền tuệ đúng theo thực tánh tất cả các pháp rằng: “Những hành nào trong quá khứ, trong vị lai, hay trong hiện tại, bên trong hay bên ngoài, thô hay tế, thấp kém hay cao quý, xa hay gần, tất cả những hành ấy không phải của ta, không phải là ta, không phải là tự ngã của ta.”

 

***

 

15. Yaṃ kiñci viññāṇaṃ atītā’ nāgata-paccuppannaṃ ajjhattaṃ vā bahiddhā vā oḷārikaṃ vā sukhumaṃ vā hīnaṃ vā paṇītaṃ vā yaṃ dūre santike vā, sabbaṃ viññāṇaṃ “N’etaṃ mama, n’eso’ ham’asmi, na m’eso attā”ti evam'etaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ.

 

Dịch nghĩa:

 Vì vậy, này các tỳ khưu, nên thấy rõ bằng trí tuệ thiền tuệ đúng theo thực tánh tất cả các pháp rằng: “Những thức  nào trong quá khứ, trong vị lai, hay trong hiện tại, bên trong hay bên ngoài, thô hay tế, thấp kém hay cao quý, xa hay gần, tất cả những thức ấy không phải của ta, không phải là ta, không phải là tự ngã của ta.”

***

 

16. Evaṃ passaṃ bhikkhave sutavā Ariyasāvako rūpasmimpi nibbindati, vedanāyapi nibbindati, saññāyapi nibbindati, saṅkhāresupi nibbindati, viññāṇasmimpi nibbindati. Nibbindaṃ virajjati. Virāgā vimuccati. Vimuttasmiṃ vimuttam'iti ñāṇaṃ hoti. Khīṇā jāti. Vusitaṃ brahmacariyaṃ. Kataṃ karaṇīyaṃ. Nāparaṃ itthattāyā’ti pajānāti.

Dịch nghĩa:

Này các tỳ khưu, bằng trí tuệ thấy rõ ngũ uẩn này không phải của ta, không phải là ta, không phải là tự ngã của ta, bậc Thánh Thanh văn nhàm chán trong sắc uẩn, nhàm chán trong thọ uẩn, nhàm chán trong tưởng uẩn, nhàm chán trong hành uẩn, nhàm chán trong thức uẩn. Khi nhàm chán như vậy, thì tâm không còn tham ái. Do không tham ái nên giải thoát. Trí tuệ thấy rõ giải thoát đây chính là giải thoát thật sự. Không còn sự tái sanh. Phạm hạnh đã hoàn thành. Phận sự cần làm đã làm xong. Vị ấy biết rõ từ kiếp này không còn kiếp sau nữa.

Ngữ vựng:

Passa:                      thấy rõ

Sutavā:                    sau khi nghe

Ariyasāvaka:            bậc Thánh thanh văn

Nibbindati:               nhàm chán, không còn dính mắc

Nibbinda:                 sự nhàm chán

Virajjati:                  thoát ly, không còn tham muốn

Virāga:                    diệt tận tham ái

Vimuccati:               giải thoát, không còn phiền não

Jāti:                         tái sinh

Khīṇa:                      diệt tận

Vusita:                     đã hoàn thành

Karaṇīya:                 phận sự cần làm

Kata:                        đã làm xong

Pajānāti:                   biết rõ

Nāpara:                    không còn kiếp sau

Itthattāya:                từ kiếp này

 

***

 

17. Idamavoca Bhagavā attamanā pañcavaggiyā bhikkhū Bhagavato bhāsitaṃ abhinanduṃ.

Imasmiñca pana veyyākaraṇasmiṃ bhaññamāne pañcavaggiyānaṃ bhikkhūnaṃ anupādāya āsavehi cittāni vimucciṃsu’ti.

Anattalakkhaṇasuttaṃ niṭṭhitaṃ.

Dịch nghĩa:

Đức Thế Tôn thuyết giảng bài kinh này xong, nhóm 5 tỳ khưu vô cùng hoan hỷ với lời dạy của Đức Thế Tôn.

Ngay trong khi thuyết giảng bài kinh này, tâm giải thoát khỏi những phiền não trầm luân không còn chấp thủ nơi  ngũ uẩn đã phát sanh đến với nhóm 5 vị tỳ khưu.

Chấm dứt bài kinh vô ngã tướng.

Ngữ vựng:

Attamana:                hoan hỷ

Bhāsita:                   lời dạy

Abhinandati:            hoan hỷ

Veyyākaraṇa:           sự giảng giải

Āsavehi citta:           tâm giải thoát

Anupādāya:             không còn chấp nơi  ngũ uẩn

Bhaññamāne:           khi đang thuyết giảng

Vimacciṃsu:           đã giải thoát

 

 

26-11-2019 - 22839 lượt xem

Các bài viết khác

back-to-top.png