LỄ SUY TÔN TƯỢNG ĐỨC PHẬT
PARITTA PARIKAMMA
(LỄ AN VỊ PHẬT)
Lễ suy tôn tượng Đức-Phật là một nghi lễ theo truyền thống Phật-giáo Nguyên-Thuỷ Theravāda.
Mỗi khi tạo nên pho tượng mới dù lớn dù nhỏ được tôn thờ tại nơi chánh- điện, nơi lộ-thiên, v.v...
kính thỉnh chư Đại-đức tỳ-khưu-Tăng có giới-đức trong sạch, hiểu biết thông thạo tiếng pāḷi, khi tụng các bài kệ, các bài Pháp, đọc từng chữ pāḷi, từng câu Phật ngôn, đều hiểu rõ ý nghĩa sâu sắc lời dạy của Đức-Phật.
Chư Đại-đức tỳ-khưu-Tăng hành lễ suy pho tượng ấy trở thành “Tượng Đức- Phật” thuộc về Uddissaka cetiya là một biểu tượng thiêng liêng do năng lực của Pháp-bảo và chư Đại-đức tỳ-khưu-Tăng ấy, để cho tất cả các bậc xuất gia tỳ-khưu, sa-di, các hàng tại gia cận-sự-nam, cận-sự-nữ thành kính lễ bái cúng- dường, tụng kinh, niệm ân-Đức-Phật: niệm 9 ân-Đức-Phật, 6 ân-Đức-Pháp, 9 ân- Đức-Tăng, v.v. ….
* Khi gia đình thỉnh pho tượng mới về nhà để tôn thờ, cũng kính thỉnh chư Đại-đức tỳ-khưu-Tăng đến nhà tụng kinh hành lễ suy tôn pho tượng ấy trở thành“Tượng Đức-Phật,” để cho gia đình lễ bái cúng-dường, tụng kinh, v.v….
Theo truyền thống Phật-giáo tại Myanmar, nghi lễ suy tôn tượng Đức- Phật là một lễ được tổ chức rất trọng thể gọi là Buddhābhiseka tụng câu kệ Paṭhamabuddhavacanagāthā: Câu kệ đầu tiên của Đức-Phật, v.v….
Pho tượng mới nếu chưa làm lễ Buddhābhiseka thì chưa thuộc về Uddissaka cetiya, nên pho tượng ấy chưa trở thành “tượng
Đức-Phật.” Cho nên, nghi lễ suy tôn tượng Đức-Phật là một lễ rất tôn nghiêm, thường tổ chức lễ vào canh chót của đêm trước lúc rạng đông (aruṇa), hoặc vào buổi sáng sớm rất hợp thời.
1. Samantā cakkavāḷesu,
atrāgacchantu devatā;
Saddhammaṃ munirājassa,
suṇantu saggamokkhadaṃ.
2. Dhammassavanakālo ayam bhadantā. (3x)
3. Namo tassa bhagavato arahato sammāsambuddhassa (3x)
4. Ye santā santacittā,
tisaraṇasaraṇā, ettha lokantarevā,
Bhummābhummā ca devā,
guṇagaṇagahaṇa, byāvaṭā sabbakālaṃ.
Ete āyantu devā, varakanakamaye,
merurāje vasanto,
Santo santosahetuṃ, munivaravacanaṃ, sotumaggaṃ samaggā.
Anekajāti Pāḷi
Namo tassa bhagavato arahato sammāsambuddhassa. (3)
Anekajātisaṃsāraṃ, sandhāvissaṃ anibbisaṃ;
gahakāraṃ gavesanto,
dukkhā jāti punappunaṃ.
gahakāraka diṭṭhosi, puna gehaṃ na kāhasi;
sabbā te phāsukā bhaggā,
gahakūṭaṃ visaṅkhataṃ;
visaṅkhāragataṃ cittaṃ,
taṇhānaṃ khayamajjhagā
Iti imasmiṃ sati idaṃ hoti,
imassuppādā idaṃ uppajjati,
yadidaṃ–
avijjāpaccayā saṅkhārā,
saṅkhārapaccayā viññāṇaṃ,
viññāṇapaccayā nāmarūpaṃ,
nāmarūpapaccayā saḷāyatanaṃ,
saḷāyatanapaccayā phasso,
phassapaccayā vedanā,
vedanāpaccayā taṇhā,
taṇhāpaccayā upādānaṃ,
upādānapaccayā bhavo,
bhavapaccayā jāti,
jātipaccayā jarāmaraṇaṃ sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā
sambhavanti.
Evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa samudayo hoti.
Yadā have pātubhavanti dhammā;
Ātāpino jhāyato brāhmaṇassa;
Athassa kaṅkhā vapayanti sabbā;
Yato pajānāti sahetudhammaṃ.
Iti imasmiṃ asati idaṃ na hoti, imassa nirodhā idaṃ
nirujjhati, yadidaṃ–
avijjānirodhā saṅkhāranirodho,
saṅkhāranirodhā viññāṇanirodho,
viññāṇanirodhā nāmarūpanirodho,
nāmarūpanirodhā saḷāyatananirodho,
saḷāyatananirodhā phassanirodho,
phassanirodhā vedanānirodho,
vedanānirodhā taṇhānirodho,
taṇhānirodhā upādānanirodho,
upādānanirodhā bhavanirodho,
bhavanirodhā jātinirodho,
jātinirodhā jarāmaraṇaṃ sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā nirujjhanti.
Evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa nirodho hoti.
Yadā have pātubhavanti dhammā;
ātāpino jhāyato brāhmaṇassa;
athassa kaṅkhā vapayanti sabbā;
yato khayaṃ paccayānaṃ avedi.
Iti imasmiṃ sati idaṃ hoti, imassuppādā idaṃ uppajjati,
imasmiṃ asati idaṃ na hoti, imassa nirodhā idaṃ nirujjhati,
yadidaṃ– avijjāpaccayā saṅkhārā, saṅkhārapaccayā viññāṇaṃ,
viññāṇapaccayā nāmarūpaṃ, nāmarūpapaccayā saḷāyatanaṃ,
saḷāyatanapaccayā phasso,
phassapaccayā vedanā,
vedanāpaccayā taṇhā,
taṇhāpaccayā upādānaṃ,
upādānapaccayā bhavo,
bhavapaccayā jāti, jātipaccayā jarāmaraṇaṃ sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā sambhavanti.
Evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa Samudayo hoti.
Avijjāya tveva asesavirāganirodhā saṅkhāranirodho,
saṅkhāra-nirodhā viññāṇanirodho,
viññāṇanirodhā nāmarūpanirodho,
nāmarūpanirodhā saḷāyatananirodho,
saḷāyatananirodhā phassanirodho,
phassanirodhā vedanānirodho,
vedanānirodhā taṇhānirodho,
taṇhānirodhā upādānanirodho,
upādānanirodhā bhavanirodho,
bhavanirodhā jātinirodho,
jātinirodhā jarāmaraṇaṃ
sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā nirujjhanti.
Evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa nirodho hoti.
Yadā have pātubhavanti dhammā;
ātāpino jhāyato brāhmaṇassa;
vidhūpayaṃ tiṭṭhati mārasenaṃ;
sūriyova obhāsayamantalikkhaṃ.
Hetupaccayo, ārammaṇapaccayo,
adhipatipaccayo, nantarapaccayo,
samanantarapaccayo, sahajātapaccayo,
aññamaññapaccayo, nissayapaccayo,
upanissayapaccayo, purejātapaccayo,
pacchājātapaccayo, āsevanapaccayo,
kammapaccayo, vipākapaccayo,
āhārapaccayo,indriyapaccayo,
jhānapaccayo, maggapaccayo,
sampayuttapaccayo, vippayuttapaccayo,
atthipaccayo, natthipaccayo,
vigatapaccayo, avigatapaccayoti.
KỆ MỞ ĐẦU HỘ KINH
1. Này hỡi các Thiên giả – tận trong các thiên hà.
Xin Cung thỉnh lại đây và lắng nghe Diệu Pháp;
Pháp Thiên lạc, Giải thoát của Hiền Vương Thích Ca.
2. Này hỡi chư tôn giả, Giờ xin nghe Diệu Pháp
3. Xin thành kính lễ Ngài Thế Tôn, Bậc Ứng Cúng,- Đấng Toàn Tri Diệu Giác. (3 lần)
4. Chư Thiên nào trên đất, Chư Thiên nào trong không,
Hoặc trong thế giới này, hay trong thế giới khác,
Những Thiên-thần thiện tâm, luôn tràn đầy an lạc,
Những vị đã quy y: Phật, Pháp, Tăng - Tam Bảo,
Những vị trọn đêm ngày, tấn tu Ba-la-mật,
trên núi chúa Meru, nguy nga bằng vàng ròng,
và các bậc Hiền nhân; xin đồng lòng lắng nghe,
Châu ngôn Đức Đại Hiền, là nguồn phúc vi diệu.
KỆ KHẢI HOÀN
Đảnh lễ Đức Thế Tôn, Bậc A la hán, Đấng Chánh Đẳng Giác (3)
Này kẻ đã làm nên ngôi nhà “thân”
Ta đã cố tìm ngươi mà không gặp
Nên tử sanh luân hồi vô số kiếp
Mãi sanh lai trong tam giới là khổ.
Này “tham ái” kẻ đã xây nhà kia!
diện mạo ngươi Như lai thấy rõ rồi,
cột kèo “phiền não” ta hủy sạch,
nóc nhà “vô minh” ta phá tan,
Ngươi không thể xây nhà thêm được nữa,
Tâm Như lai đã chứng pháp “Vô vi” (Niết-bàn)
Diệt vong hết thảy mọi tham ái.
Do cái này có, cái kia hiện hữu. Do cái này sanh, cái kia sanh.
Tức là - duyên vô minh, có các hành;
duyên các hành, có thức;
duyên thức, có danh sắc;
duyên danh sắc, có sáu xứ;
duyên sáu xứ, có xúc;
duyên xúc, có thọ;
duyên thọ, có ái;
duyên ái, có thủ;
duyên thủ, có hữu;
duyên hữu, có sanh;
duyên sanh, có già, chết, sầu bi khổ ưu
não. Như vậy là sự tập khởi của khổ uẩn này.
Thật sự, khi các pháp, Có mặt, hiện khởi lên,
Ðối vị Bà-la-môn, Nhiệt tâm hành thiền định,
Khi ấy, với vị ấy, Các nghi hoặc tiêu trừ,
Vì quảng tri hoàn toàn, Pháp cùng với các nhân.
Do cái này không có, cái kia không hiện hữu. Do cái này diệt, cái kia diệt.
Tức là - do vô minh diệt nên hành diệt;
do hành diệt, nên thức diêt;
do thức diệt, nên danh sắc diệt;
do danh sắc diệt nên sáu xứ diệt;
do sáu xứ diệt nên xúc diệt,
do xúc diệt nên thọ diệt,
do thọ diệt, nên ái diệt;
do ái diệt, nên thủ diệt;
do thủ diệt, nên hữu
diệt; do hữu diệt, nên sanh diệt;
do sanh diệt, nên già, chết, sầu, bi,
khổ, ưu não diệt.
Như vậy là đoạn diệt của khổ uẩn này.
Thật sự khi các pháp, Có mặt, hiện khởi lên,
Ðối với vị Bà-la-môn, Nhiệt tâm, hành thiền định,
Khi ấy, với vị ấy, Các nghi hoặc tiêu trừ,
Vì đã biết hoàn toàn, Sự tiêu diệt các duyên.
Do cái này có, cái kia hiện hữu.
Do cái này sanh, cái kia sanh.
Do cái này không có, cái kia không hiện hữu. Do cái này diệt, cái kia diệt.
Tức là - duyên vô minh, có các hành;
duyên các hành, có thức;
duyên thức, có danh sắc;
duyên danh sắc, có sáu xứ;
duyên sáu xứ, có xúc;
duyên xúc, có thọ;
duyên thọ, có ái;
duyên ái, có thủ;
duyên thủ, có hữu;
duyên hữu, có sanh;
duyên sanh, có già, chết, sầu bi khổ
ưu não.
Như vậy là sự tập khởi của khổ uẩn này.
Khi viễn li mọi dục tham và vô minh diệt, nên hành diệt; do hành diệt, nên thức diêt;
do thức diệt, nên danh sắc diệt;
do danh sắc diệt nên sáu xứ diệt;
do sáu xứ diệt nên xúc diệt,
do xúc diệt nên thọ diệt,
do thọ diệt, nên ái diệt;
do ái diệt, nên thủ diệt;
do thủ diệt, nên hữu diệt;
do hữu diệt, nên sanh diệt;
do sanh diệt, nên già, chết,
sầu, bi, khổ, ưu não diệt.
Như vậy là đoạn diệt của khổ uẩn này.
Thật sự khi các pháp, có mặt, hiện khởi lên,
Ðối với vị Bà-la-môn, nhiệt tâm hành thiền định,
Quét sạch các ma quân, Vị ấy đứng, an trú,
Như ánh sáng mặt trời, Chói sáng khắp hư không.
Nhân Duyên, Cảnh Duyên,
Trưởng duyên, Vô Gián Duyên,
Ðẳng Vô Gián Duyên, Ðồng Sinh Duyên,
Hổ Tương Duyên, Y Chỉ Duyên,
Cận Y Duyên, Tiền Sinh Y Duyên,
Hậu Sinh Duyên, Tập Hành Duyên,
Nghiệp Duyên, Dị Thục Duyên,
Vật Thực Duyên, Quyền Duyên,
Thiền Na Duyên, Ðạo Duyên,
Tương Ưng Duyên, Bất Hợp Duyên,
Hiện Hữu Duyên, Vô Hữu Duyên,
Ly Khứ Duyên, Bất Ly Duyên.
6- Abhisekagāthā “ Jayanto bodhiyā mūle,…
Jayanto bodhiyā mūle, sakyānaṃ nandivaḍḍhano
Evaṁ tvaṁ vijayo hotu, jayassu jayamaṅgale.
Aparājitapallaṅke,
sīse paṭhavi-pokkhale.
Abhiseke sabbabuddhānaṃ,
aggappatto pamodati.
Sunakkhattaṃ sumaṅgalaṃ,
suppabhātaṃ suhuṭṭhitaṃ.
Sukhaṇo sumuhutto ca, suyiṭṭhaṃ brahmacārisu.
Padakkhiṇaṃ kāyakammaṃ, vācākammaṃ padakkhiṇaṃ.
Padakkhiṇaṃ manokammaṃ, paṇīdhi te padakkhiṇe.
Padakkhiṇāni katvāna,
labhantatthe padakkhiṇe.
Te atthaladdhā sukhitā, virūḷhā buddhasāsane. Arogā sukhitā hotha, Saha sabbehi ñātibhi.
7- Buddhaguṇa Dhammaguṇa Saṃghaguṇa
*Itipi so Bhagavā Arahaṃ, Sammāsambuddho,
Vijjācaraṇasampanno, Sugato, Lokavidū, Anuttaro purisadammasārathi, Satthā
devamanussānaṃ, Buddho, Bhgavā.
* Svākkhāto bhagavatā dhammo, Sandiṭṭhiko, Akāliko, Ehipassiko, Opaneyyiko, Paccattaṃ veditabbo viññūhi.
*Suppaṭipanno bhagavato sāvakasaṃgho, ujuppaṭipanno bhagavato sāvakasaṃgho, ñāyappaṭipanno bhagavato sāvakasaṃgho, sāmicippaṭipanno bhagavato sāvakasaṃgho.
Yadidaṃ cattāri purisayugāni aṭṭha purisa-puggalā esa bhagavato sāvakasaṃgho
āhuneyyo, pāhuneyyo, dakkhiṇeyyo, añjalikaraṇīyo, anuttaraṃ puññakkhettaṃ lokassa.
* Evaṃ Buddhaṃ sarantānaṃ, Dhammaṃ Saṃghañca bhikkhavo. Bhayaṃ vā chambhitattaṃ vā, lomahaṃso na hessati.(7)
8- Tụng 4 kệ tán dương : “Jayo hi Buddhassa …
* Jayo hi Buddhassa sirīmato ayaṃ, Mārassa ca pāpimato parājayo.
Ugghosayuṃ bodhimaṇḍe pamoditā,
jayaṃ tadā nāgagaṇā Mahesino.
* Jayo hi Buddhassa sirīmato ayaṃ, Mārassa ca pāpimato parājayo.
Ugghosayuṃ bodhimaṇḍe pamoditā, supaṇṇasaṃghāpi jayaṃ Mahesino.
* Jayo hi Buddhassa sirīmato ayaṃ, Mārassa ca pāpimato parājayo.
Ugghosayuṃ bodhimaṇḍe pamoditā, jayaṃ tadā devagaṇā Mahesino.
* Jayo hi Buddhassa sirīmato ayaṃ, Mārassa ca pāpimato parājayo.
Ugghosayuṃ bodhimaṇḍe pamoditā, jayaṃ tadā brahmagaṇāpi tādino.(8)
9- Xong lễ suy tôn tượng Đức-Phật, tụng bài kệ “Mahākāruṇiko Nātho, ….
Mahākāruṇiko Nātho, Hitāya sabbapāṇinaṃ.
Pūretvā pāramī sabbā, Patto sambodhimuttamaṃ.
Etena saccavjjena. sotthi te hotu sabbadā.
Jayanto bodhiyā mūle, sakyānaṃ nandivaḍḍhano.
Evameva jayo hotu, jayassu jayamaṅgale.
Aparājitapallaṅke,sīse puthuvipukkhale.
Abhiseke sabbabuddhānaṃ, aggappatto pamodati.
Sunakkhattaṃ sumaṅgalaṃ, suppabhātaṃ suhuṭṭhitaṃ.
sukhaṇo sumuhutto ca, suyiṭṭhaṃ brahmacārisu.
Padakkhiṇaṃ kāyakammaṃ, vācākammaṃ padakkhiṇaṃ.
Padakkhiṇaṃ manokammaṃ, paṇīdhi te padakkhiṇe.
Padakkhiṇāni katvāna, labhantatthe padakkhiṇe.
Te atthaladdhā sukhitā, virūḷhā buddhasāsane.
Arogā sukhitā hotha, saha sabbehi ñātibhi.
(Xong lễ suy tôn Tượng Đức-Phật)